K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2019

ai giải dc giúp mình vs

mình còn vài bài muốn hỏi

24 tháng 6 2019

bạn có bài nào khác ngoài bài điện ko

18 tháng 10 2021

Ta có: \(\dfrac{U1}{U2}=\dfrac{I1}{I2}\Rightarrow U2=\dfrac{I2.U1}{I1}=\dfrac{1,2.24}{0,8}=36V\)

\(\Rightarrow R_x=U2:I2=36:1,2=30\Omega\)

22 tháng 8 2021

a,\(=>I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{36}{100}=0,36A\)

b,gọi phần R2 là x(ôm)=>R1 là 100-x(ôm)

R1//R2  \(=>1,5=\dfrac{U}{R12}=>1,5=\dfrac{36}{\dfrac{R1R2}{R1+R2}}=\dfrac{36}{\dfrac{x\left(100-x\right)}{x+100-x}}=>x=R2=40\left(om\right)=>R1=60\left(om\right)\)

22 tháng 8 2021

a) Cường độ dòng điện qua đoạn dây:
 Trắc nghiệm Vật Lí 9 Bài 5 (có đáp án): Đoạn mạch song song

b) Khi cường độ dòng điện là 1,5A thì điện trở của mạch khi đó là:

Trắc nghiệm Vật Lí 9 Bài 5 (có đáp án): Đoạn mạch song song

Điện trở phần đoạn dây bị cắt bỏ là:

Trắc nghiệm Vật Lí 9 Bài 5 (có đáp án): Đoạn mạch song song

Vì mắc song song nên điện trở tương đương của mạch là:

Ta có hệ phương trình: 
Trắc nghiệm Vật Lí 9 Bài 5 (có đáp án): Đoạn mạch song song

18 tháng 8 2020

giải

cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế

có: \(\frac{U1}{U2}=\frac{I1}{I2}\Leftrightarrow\frac{36}{U2}=\frac{4}{1,5}\)

\(\Rightarrow U2=13,5\left(V\right)\)

điện trở \(R_x\) là:

\(I2=\frac{U2}{R_x}\Rightarrow R_x=\frac{U2}{I2}=\frac{13,5}{1,5}=9\left(\Omega\right)\)

8 tháng 2 2019

Chọn D. Điện trở R tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U và tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện I chạy qua đoạn mạch

18 tháng 11 2021

Chọn D

11 tháng 2 2019

Đáp án D

24 tháng 9 2017

Đáp án D

Ta có:  R = δ l S

Ban đầu:  I = U R 0 ( R 0  là điện trở ban đầu của dây)

Khi cắt đôi dây thì chiều dài giảm một nửa  →  R giảm một nửa  → R = R 0 2

Khi mắc song song thì  R / / = R 0 4 →  Cường độ trong mạch  I / / = U R / / = 4 U R 0 = 4 I

Vậy cường độ chạy qua mỗi nửa đoạn dây là  I = I / / 2 = 2 I

8 tháng 10 2021

Hình đâu bạn?

8 tháng 10 2021

undefined

đây bạn nhé

13 tháng 12 2020

a) điện trở tương đương của mạch là:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=10+5=15\left(\Omega\right)\)

cường độ dòng điện chạy qua mạch là:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{15}=0,8\left(A\right)\)

b) cường dòng điện điện lúc này là:

\(I_1=\dfrac{I}{2}=\dfrac{0,8}{2}=0,4\left(A\right)\)

điện trở tương đương lúc này là:

\(R'_{tđ}=\dfrac{U}{I_1}=\dfrac{12}{0,4}=30\left(\Omega\right)\)

giá trị điện trở R3 là:\(R_3=R'_{tđ}-R_1-R_2=30-10-5=15\left(\Omega\right)\)