K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 6 2019

Gọi x là số mol của Fe

\(\Rightarrow n_{Al}=0,3-x\left(mol\right)\)

Ta có: \(m_X=m_{Fe}+m_{Al}\)

\(\Leftrightarrow11=56x+27\left(0,3-x\right)\)

\(\Leftrightarrow11=56x+8,1-27x\)

\(\Leftrightarrow2,9=29x\)

\(\Leftrightarrow x=0,1\)

Vậy \(m_{Fe}=0,1\times56=5,6\left(g\right)\)

\(m_{Al}=27\times\left(0,3-0,1\right)=,54\left(g\right)\)

22 tháng 6 2019

Ta có: \(n_{Fe}=n_{Cu}=x\left(mol\right)\)

Ta có: \(m_X=m_{Fe}+m_{Cu}\)

\(\Leftrightarrow12=56x+64x\)

\(\Leftrightarrow12=120x\)

\(\Leftrightarrow x=0,1\left(mol\right)\)

Vậy \(m_{Fe}=0,1\times56=5,6\left(g\right)\)

\(m_{Cu}=0,1\times64=6,4\left(g\right)\)

22 tháng 6 2019

Đặt:

nFe=nCu= x mol

mX = 56x + 64x = 12 g

=> x = 0.1

mFe= 5.6g

mCu= 6.4g

22 tháng 6 2019

a) Gọi x là số mol của Fe ⇒ \(n_{Al}=x\left(mol\right)\)

Ta có: \(56x+27x=9,96\)

\(\Leftrightarrow83x=9,96\)

\(\Leftrightarrow x=0,12\left(mol\right)\)

Vậy \(n_{Fe}=n_{Al}=0,12\left(mol\right)\)

b) Gọi y là số mol của Fe ⇒ \(n_{Cu}=2y\left(mol\right)\)

Ta có: \(56y+128y=27,6\)

\(\Leftrightarrow184y=27,6\)

\(\Leftrightarrow y=0,15\)

Vậy \(n_{Fe}=0,15\left(mol\right)\)

\(n_{Cu}=0,3\left(mol\right)\)

c) Gọi z là số mol của Cu \(\Rightarrow n_{Al}=\frac{2}{3}z\left(mol\right)\)

Ta có: \(64z+18z=29,52\)

\(\Leftrightarrow82z=29,52\)

\(\Leftrightarrow z=0,36\)

Vậy \(n_{Cu}=0,36\left(mol\right)\)

\(n_{Al}=0,24\left(mol\right)\)

22 tháng 6 2019

a.

Đặt:

nFe= x mol

nAl= x mol

mX = 56x + 27x = 9.96 g

=> x = 0.12

Vậy số mol mỗi kim loại là : 0.12 mol

b. Đặt:

mFe=y mol

nCu= 2y mol

mY= 56y + 2y*64 = 27.6g

=> y= 0.15

Vậy số mol của Fe và Cu lần lượt là : 0.15 và 0.3 mol

c. Đặt:

nCu=3z mol

nAl= 2z mol

mZ= 3z*64 + 2z*27 = 29.52 g

=> z = 0.12

Vậy số mol của Cu và Al lần lượt là : 0.36 và 0.24 mol

18 tháng 2 2019

PTHH: \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\\ amol:\dfrac{a}{2}mol\rightarrow amol\)

\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\\ amol:\dfrac{3}{4}mol\rightarrow\dfrac{1}{2}mol\)

Gọi số mol của Mg và Al là a.

Ta có khối lượng tăng là nhờ lượng oxi tham gia phản ứng.

\(n_{O_2}=\dfrac{2}{32}=0,0625\left(mol\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}a+\dfrac{3}{4}a=0,0625\left(mol\right)\\ \Leftrightarrow1,25a=0,625\\ \Leftrightarrow a=0,05\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=24.0,05=1,2\left(g\right)\\m_{Al}=27.0,05=1,35\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow m_{hh}=1,2+1,35=2,55\left(g\right)\)

Vậy đáp án là A.

1.Cho 3,6g kim loai X tac dung vua du voi 5,6 lit hon hop khi gom oxi va hidro co ti khoi so voi hidro la 5,5. Xac dinh kim loai X? Biet kim loai X chi tac dung voi O2 2.Cho 9,66g Na tac dung voi 5,88 lit hon hop oxi va nito (dktc) (trong do oxi chiem 80% ve the tich ).Biet Na chi tac dung voi O2 a) Hay tinh khoi luong Na2O thu duoc, biet nito khong phan ung b) Hay cho biet hon hop khi sau phan ung nang hay nhe hon hon hop khi truoc phan ung 3.Thuc hien phan ung giua 10,8g kim loai B voi...
Đọc tiếp

1.Cho 3,6g kim loai X tac dung vua du voi 5,6 lit hon hop khi gom oxi va hidro co ti khoi so voi hidro la 5,5. Xac dinh kim loai X? Biet kim loai X chi tac dung voi O2

2.Cho 9,66g Na tac dung voi 5,88 lit hon hop oxi va nito (dktc) (trong do oxi chiem 80% ve the tich ).Biet Na chi tac dung voi O2

a) Hay tinh khoi luong Na2O thu duoc, biet nito khong phan ung

b) Hay cho biet hon hop khi sau phan ung nang hay nhe hon hon hop khi truoc phan ung

3.Thuc hien phan ung giua 10,8g kim loai B voi 17,92 lit hon hop O2 va CO2 (dktc) co ti khoi so voi hidro la 18,25. Sau phan ung thu duoc hon hop khi co ti khoi so voi hidro la 19,6. Xac dinh B? Biet kim loai B chi phan ung voi O2.

4.Cho 11,2g Fe tac dung voi 150g hon hop gom HCL va H2SO4 thi thu duoc 4480 ml H2 (dktc). Fe +HCL------->FeCl2 + H2 ;Fe+H2SO4 ----->FeSO4 + H2

a)Chung minh Fe het

b)Tinh tong khoi luong hai muoi thu duoc biet the tich H2 sinh ra o hai phan ung la nhu nhau

1
30 tháng 8 2018

Help me!

27 tháng 8 2019

2Al + 6HCl----->2AlCl3 +3H2

x---------3x-----------x-------1,5x

Fe +2HCl----->FeCl2 +H2

y-------2y----------y------y

a)

n\(_{H2}=\)\(\frac{4,48}{22,4}=0,2mol\)

Theo bài ra ta có pt

\(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=5,5\\1,5x+y=0,2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,05\end{matrix}\right.\)

%m\(_{Al}=\frac{0,1.27}{5,5}.100\%=49,09\%\)

%m\(_{Fe}=100\%-49,09\%=50,91\%\)

b)Theo pthh

n\(_{HCl}=2n_{H2}=0,4\left(mol\right)\)

mddHCl =\(\frac{0,4.36,5.100}{14,6}=100\left(g\right)\)

mdd =5,5 + 100-0,4=105,1(g)

Theo pthh

n\(_{AlCl3}=n_{Al}=0,1mol\)

%m\(_{AlC_{ }l3}=\frac{0,1.98}{105,1}.100\%=9,32\%\)

Theo pthh

n\(_{FeCl2}=n_{Fe}=0,2mol\)

C%FeCl2 =\(\frac{0,2.56}{105,1}.100\%=10,66\%\)

Chúc bạn hok tốt

27 tháng 8 2019

\(n_{Al}=x;n_{Fe}=y\\ PTHH:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ hpt:\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=5,5\\1,5x+y=\frac{4,48}{22,4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,05\end{matrix}\right.\\\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\frac{0,1.27}{5,5}.100\%=49,1\left(\%\right)\\\%m_{Fe}=100-49,1=50,9\left(\%\right)\end{matrix}\right.\\ m_{ddHCl}=\frac{100.\left[36,5.\left(3x+2y\right)\right]}{14,6}=100\left(g\right)\\ C\%_M=\frac{0,1.133,5+127.0,05}{5,5+100-2.\left(1,5x+y\right)}.100\%=18,74\left(\%\right)\)

7 tháng 3 2017

nHCl=2nH2=2×0.4÷2=0.4

Al0==>Al+3+3e

a 3a

Fe0==>Fe+2+2x

b 2b

2H-1+2e===>H2

0.4 0.2

==>3a+2b=0.4

CÓ 27a+56b=5.5

Giải hệ đc a=0.1 b=0.05

=>mAl=2.7==>%mAl=49.09

%mFe=50.91

VHCl=0.2 (l)

10 tháng 11 2017

\(\overline{M_{hh}}=29.0,3276\approx9,5\)

-Gọi số mol H2 là x, số mol O2 là y

\(\overline{M_{hh}}=\dfrac{2x+32y}{x+y}=9,5\)\(\rightarrow\)2x+32y=9,5x+9,5y

\(\rightarrow\)7,5x=22,5y\(\rightarrow\)x=3y\(\%n_{H_2}=\dfrac{x}{x+y}.100\%=\dfrac{3y}{3y+y}.100\%=\dfrac{3}{4}.100\%=75\%\)

\(\rightarrow\)\(\%n_{O_2}=25\%\)

2 tháng 7 2018

Gọi nFe=nR= x (mol)

Ta thấy cả Fe và R khi tác dụng với HCl đều đưa về muối clorua hóa trị II

Tổng quát

\(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Ta có : mMuối= mA +mCl- => mCl-=7,1 (g) => nCl-=0,2mol

mà nCl-=nHCl=2nH2=2nA=>\(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\\n_{H2}=0,1\left(mol\right)\\n_A=0,1\left(mol\right)=2x\end{matrix}\right.\Rightarrow x=0,05\left(mol\right)\)

a. V= 22,4.0,1=2,24(l)

\(\left[HCl\right]=\dfrac{0,2}{0,1}=2M\)

b. Ta có : mA= mFe + mR= 0,05.56 + 0,05.MR= 4 => MR=24(g/mol)

=> R là Mg