K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6 2019

gợi ý thôi nha! Lười tb quá :D

a/ Khi khoá k mở, ta có sđmđ:

\(R_4nt\left[R_2//\left(R_1ntR_3\right)\right]ntR_5\)

\(\Rightarrow R=R_4+\frac{R_2.\left(R_1+R_3\right)}{R_2+R_1+R_3}+R_5=...\)(tự thay số) (1)

\(R=\frac{U}{I}=...\) (cái này bt U và I rùi thì thay vào) (2)

Có (1)=(2)=> R3=...(tự biến đổi, lúc này có mỗi R3 là ẩn)

b/ Lúc này khoá k đóng, ta có sđmđ:

\(\left\{\left[\left(R_1//R_4\right)ntR_2\right]//R_3\right\}ntR_5\)

\(\Rightarrow R=\frac{\left(\frac{R_1.R_4}{R_1+R_4}+R_2\right).R_3}{\frac{R_1.R_4}{R_1+R_4}+R_2+R_3}=...\) (lúc này bt R3 rùi thì thay vào)

\(\Rightarrow I_A=\frac{U}{R}=...\) (tự thay số)

Sau đó đi tính I2 và I4

Nếu I2>I4\(\Rightarrow\) dòng điện đi xuống\(\Rightarrow I_1=I_2-I_4=...\) \(\Rightarrow I_{A1}=I_1+I_3\)

Nếu \(I_2< I_4\Rightarrow\) dòng điện đi lên\(\Rightarrow I_1=I_4-I_2=...\Rightarrow I_{A1}=I_3-I_1\)

P/s: sơ đò mđ câu b bn tự vẽ nhé, chập 2 đầu ampe kế A1 vào là OK

22 tháng 6 2019

Điện học lớp 9

6 tháng 5 2021

Bài 5 hình 1: (tự vẽ hình nhé bạn)
a) Xét ΔABD và ΔACB ta có:
\(\widehat{BAD}\)\(\widehat{BAC}\) (góc chung)
\(\widehat{ABD}\)\(\widehat{ACB}\) (gt)
=> ΔABD ~ ΔACB (g-g)
=> \(\dfrac{AB}{AC}\) = \(\dfrac{BD}{CB}\) = \(\dfrac{AD}{AB}\) (tsđd)
b) Ta có: \(\dfrac{AB}{AC}\) = \(\dfrac{AD}{AB}\) (cm a)
=> \(AB^2\) = AD.AC
=> \(2^2\) = AD.4
=> AD = 1 (cm)
Ta có: AC = AD + DC (D thuộc AC)
      => 4   =   1   + DC
      => DC = 3 (cm)
c) Xét ΔABH và ΔADE ta có: 
   \(\widehat{AHB}\) = \(\widehat{AED}\) (=\(90^0\))
   \(\widehat{ADB}\) = \(\widehat{ABH}\) (ΔABD ~ ΔACB)
=> ΔABH ~ ΔADE
=> \(\dfrac{AB}{AD}\) = \(\dfrac{AH}{AE}\) = \(\dfrac{BH}{DE}\) (tsdd)
Ta có: \(\dfrac{S_{ABH}}{S_{ADE}}\) = \(\left(\dfrac{AB}{AD}\right)^2\)\(\left(\dfrac{2}{1}\right)^2\)= 4
=> đpcm

6 tháng 5 2021

Tiếp bài 5 hình 2 (tự vẽ hình)
a) Xét ΔABC vuông tại A ta có:
\(BC^2\) = \(AB^2\) + \(AC^2\)
\(BC^2\) = \(21^2\) + \(28^2\)
BC = 35 (cm)
b) Xét ΔABC và ΔHBA ta có:
\(\widehat{BAC}\) = \(\widehat{AHB}\) ( =\(90^0\))
\(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{ABH}\) (góc chung)
=> ΔABC ~ ΔHBA (g-g)
=> \(\dfrac{AB}{BH}\) = \(\dfrac{BC}{AB}\) (tsdd)
=> \(AB^2\) = BH.BC
=> \(21^2\) = 35.BH
=> BH = 12,6 (cm)
c) Xét ΔABC ta có:
BD là đường p/g (gt)
=> \(\dfrac{AD}{DC}\) = \(\dfrac{AB}{BC}\) (t/c đường p/g)
Xét ΔABH ta có: 
BE là đường p/g (gt)
=> \(\dfrac{HE}{AE}\) = \(\dfrac{BH}{AB}\) (t/c đường p/g)
Mà: \(\dfrac{AB}{BC}\) = \(\dfrac{BH}{AB}\) (cm b)
=> đpcm
d) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{HBE}+\widehat{BEH}=90^0\\\widehat{ABD}+\widehat{ADB=90^0}\\\widehat{HBE}=\widehat{ABD}\end{matrix}\right.\)
=> \(\widehat{BEH}=\widehat{ADB}\)
Mà \(\widehat{BEH}=\widehat{AED}\) (2 góc dd)
Nên \(\widehat{ADB}=\widehat{AED}\)
=> đpcm

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 10 2023

Bạn nên gõ hẳn câu bạn muốn trợ giúp. Nếu không, hãy chụp đề một cách rõ ràng. Không chụp quá nhiều bài trong 1 post nhé. Như vậy khả năng nhận được trợ giúp của bạn sẽ cao hơn.

30 tháng 3 2021

Gọi x (m) là chiều rộng bạn đầu của khu vườn hình chữ nhật (x>0)
Chiều dài ban đầu của khu vườn hcn là: x + 3 (m)
Chiều rộng lúc sau của khu vườn hcn là: x + 2 (m)
Chiều dài lúc sau của khu vườn hcn là: x + 3 - 4 = x - 1 (m)
Diện tích ban đầu của khu vườn hcn là: x(x + 3) (m^2)
Diện tích lúc sau của khu vườn hcn là: (x + 2)(x - 1)  (m^2)
Theo đề bài ta có phương trình:
x(x+3) - (x + 2)( x - 1) = 50
\(x^2\) + 3x - (\(x^2\) - x + 2x -2) = 50
\(x^2\) + 3x - \(x^2\) + x - 2x + 2 = 50
2x = 50 - 2
2x = 48
x   = 24  (Nhận) (m)
Vậy chiều rộng ban đầu của khu vườn hcn là 24m
       chiều dài ban đầu của khu vườn hcn là 24 + 3 = 27m

13 tháng 3 2022

13 tháng 3 2022

?????

4 tháng 11 2021

b, PTGD (d1) và trục hoành là \(2x+5=0\Leftrightarrow x=-\dfrac{5}{2}\Leftrightarrow B\left(-\dfrac{5}{2};0\right)\Leftrightarrow OB=\dfrac{5}{2}\)

PTGD (d2) và trục hoành là \(2-x=0\Leftrightarrow x=2\Leftrightarrow A\left(2;0\right)\Leftrightarrow OA=2\)

Do đó \(AB=OA+OB=\dfrac{9}{2}\)

PTHDGD (d1) và (d2) là \(2x+5=2-x\Leftrightarrow x=-1\Leftrightarrow y=3\Leftrightarrow C\left(-1;3\right)\)

Gọi H là chân đg cao từ C tới Ox thì \(CH=3\)

Do đó \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}CH\cdot AB=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{9}{2}\cdot3=\dfrac{27}{4}\left(đvdt\right)\)

c, Vì \(-1=-1;2\ne4\) nên (d2)//(d3)

f: =-1/8-7/6+3/4-1

=-3/24-28/24+18/24-1

=-31/24+18/24-1

=-13/24-1=-37/24

g: \(=6\cdot\dfrac{-8}{27}-3\cdot\dfrac{4}{9}+\dfrac{4}{3}+4\)

=-48/27+4

=108/27-48/27

=60/27

=20/9

h: \(=\left[6\cdot\dfrac{1}{9}+1+1\right]\cdot\left(-3\right)-1\)

=(2/3+2)*(-3)-1

=-2-6-1

=-3-6=-9

 

14 tháng 8 2023

f: -37/24

g: 20/9

h: -9

Bạn có thể đăng lại rồi chia nhỏ câu hỏi ra được không ạ? nếu có thể thì đăng full toàn bộ văn bản lên nữa để làm được câu 4

15 tháng 12 2021

\(ĐK:x\ge5\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}=a\\\sqrt{x-5}=b\end{matrix}\right.\left(a,b\ge0\right)\Leftrightarrow4b^2-3a^2=x-20\)

\(PT\Leftrightarrow4b^2-3a^2+a+b+ab=0\\ \Leftrightarrow4ab+4b^2-3a^2-3ab+a+b=0\\ \Leftrightarrow4b\left(a+b\right)-3a\left(a+b\right)+\left(a+b\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(4b-3a+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a+b=0\left(\text{loại do }a+b>0\right)\\4b-3a+1=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\\ \left(1\right)\Leftrightarrow4\sqrt{x-5}=3\sqrt{x}-1\\ \Leftrightarrow16x-80=9x-6\sqrt{x}+1\\ \Leftrightarrow7x+6\sqrt{x}-81=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=3\\\sqrt{x}=-\dfrac{27}{7}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=9\left(nhận\right)\)

15 tháng 12 2021

camon nhìu nhaa :>