Tính diện tích hình thang có độ dài các cạnh đáy lần lượt là a, b (a > b), các góc kề với đáy lớn lần lượt là 30 độ và 45độ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A} Diện tích hình thang là :
{ 4,5 + 6 } x 8 : 2 = 42 { dm }
B} Chiều cao hinh thang là :
{2,3 + 4,1 } :2 = 3,2 { dm }
Diện tích hình thang là :
{ 2,3 + 4,1 } x 3,2 : 2 = 10 , 24 { dm }
Diện tích hình thang bằng nửa tổng độ dài hai đáy nhân với đường cao của hình thang,
⇒ S = 1/2( a + b )h
Chọn đáp án B.
Diện tích hình thang bằng nửa tổng độ dài hai đáy nhân với đường cao của hình thang,
⇒ S = 1/2( a + b )h
Chọn đáp án B.
a: S=10*6=60m2
b: S=(10+8)/2*6=18/2*6=54m2
c: S=12*8/2=12*4=48dm2
*Bổ sung: chiều cao h
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
int x,y,h,K;
int main()
{
cin>>x>>y>>h;
K=((x+y)*h)/2
cout<<"Dien tich la:"<<fixed<<setprecision(0)<<K;
return 0;
}
a) Diện tích của hình tam giác đó là :
2 x 2,5 : 2 = 2,5 ( cm\(^2\) )
Đáp số : 2,5 cm\(^2\)
b) Chiều cao hay đáy lớn của hình thang đó là :
3 x 2 = 6 ( dm )
Diện tích của hình thang đó là :
( 3 + 6 ) x 6 : 2 = 27 ( dm\(^2\) )
Đổi : 27 dm\(^2\) = 0,27 m\(^2\)
Đáp số : 0,27 m\(^2\)
Gọi AB là cạnh bên kề với góc 30độ, h là độ dài đường cao. (Tôi 0 biết vẽ hình trong YHĐ) Khi đó h = AB/2.
a = (căn 3)AB/2 + b + AB/2.
=> AB = 2(a - b)/(căn 3 + 1) => h = (a - b)/(căn 3 + 1)
Diện tích = (a + b)h/2 = (a^2 - b^2)/2(căn 3 + 1)
Vẽ hình thì dễ nhìn thấy hơn. Có thể áp dụng các hệ thức lượng trong chương I hình học 9.
Mình thấy cách bạn Doraemon đúng rồi
Mình cũng làm theo cách của bạn ấy nhưng ko coppy đâu mong bạn hiểu
~Hok tốt~