CÁC BẠN GIÚP MÌNH NHA,CẦN GẤP TRONG HÔM NAY VÀ NGÀY MAI NÈ cho tam giác MNP vuông tại M,đường cao MH.Kẻ HD vuông góc với MN,kẻ HE vuông góc với MP a)GIả sử MN=12cm,MP=16cm.Tính các tỉ số lượng giác của góc MPN và tính góc NMH b)c/m MD*MN=ME*MP=NH*HP=DE2 c)c/m góc MDE=góc MPN d) +) ND/EP=(MN/MP)3 +)(MH)3 = ND*NP*EP
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2. Đồng nhất hệ số thôi bn
\(f\left(x\right)=ax^3+4x\left(x^2-x\right)+8\)
\(g\left(x\right)=x^3-4x\left(bx+1\right)+c-3\)
f(x) = g(x) <=> \(\hept{\begin{cases}a=1\\x^2-x=-\left(bx+1\right)\\c-3=8\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\) \(\hept{\begin{cases}a=1\\x^2+\left(b-1\right)x+1=0\\c=11\end{cases}}\)
bn có chép sai đề ko chứ ko tìm đc giá trị của b
tick cho mình đi rồi mình gửi bài cho còn không tick thì mình không bày đâu nhé
goị giao điểm AH và EF là D
a,do AH là đường cao =>tam giác AHC vuông tại H
\(=>\angle\left(HAF\right)+\angle\left(HCA\right)=90^O\)
có tam giác ABC vuông tại A\(=>\angle\left(B\right)+\angle\left(HCA\right)=90^o\)
\(=>\angle\left(HAF\right)=\angle\left(B\right)\)
dễ cminh đc tứ giác AEHF là hình chữ nhật(do 3 góc =90 độ bn tự lm)
theo t/c hình chữ nhật thì 2 đường chéo = nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
\(=>AD=DF\)=>tam giác ADF cân tại D\(=>\angle\left(EFA\right)=\angle\left(HAF\right)\)
\(=>\angle\left(HFA\right)=\angle\left(B\right)\)
xét tam giác AFE và tam giác ABC có
\(\angle\left(EFA\right)=\angle\left(B\right)\)
\(\angle\left(A\right)chung\)
=> 2 tam giác đồng dạng trường hợp (c.c) tự kết luận
Kéo dài MN cắt AC tại F
Ta có: \(\hept{\begin{cases}AB//NF\\AB\perp AC\end{cases}\Rightarrow NF\perp}AC\)
Xét tam giác ACN có:
\(\hept{\begin{cases}NF\perp AC\left(cmt\right)\\AH\perp NC\left(gt\right)\end{cases}}\)
Mà M là giao điểm của NF và AH
\(\Rightarrow M\)là trực tâm của tam giác ACN
\(\Rightarrow EC\perp AN\)( tc )
\(\Rightarrow\widehat{AEC}=90^0\)
\(\Rightarrow\Delta AEC\)vuông tại E
a) 1030 và 2100 .
1030 = ( 103 )10 = 100010 .
2100 = ( 210 )10 = 102410 .
Vì 100010 < 102410 .
\(\Rightarrow\) 1030 < 2100 .
Vậy ....
b) \(\uparrow\) Lm như trên .