K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 6 2019

Giải chi tiết hộ

14 tháng 6 2019


gọi v1 là thể tích nước nóng ban đầu

gọi v2 là thể tích nước lạnh ban đầu

gọi v_1^'là thể tích nước nóng sau khi cbt

gọi
v_2^' là thể tích nước nguội sau khi cbt

độ nổ ra và co lại của nuớc khi thay đổi 1oC phụ thuộc vào tỉ lệ
K

xét v1 khi tỏa ra thì : v_1=v_1^' +v_1^'K.denta t_1
xét v2 khi thu vào thì : v_2=v_2^'-v_2K.denta t_2

cộng v1v2:

v_1+v_2=v_1^'+v_2^'+K(V_1^'dentat_1-v_2^'dentat_2)

theo ptcbt ta có:

\(m_1.c.dentat_1=m_2.c.dentat_2\)

v_1^'.D.c.dentat_1=v_2^'.D.c.dentat_2

v_1^'.dentat_1-v_2^'.dentat_2=0
vậy v_1+v_2=v_1^'+v_2^'
➝ thể tích nước không thay đổi

25 tháng 6 2021

Gọi V1;V2;V′1;V′2V1;V2;V1′;V2′ lần lượt là thể tích nước nóng, nước lạnh ban đầu và nước nóng, nước lạnh khi ở nhiệt độ cân bằng. độ nở ra hoặc co lại của nước khi thay đổi 1oC1oC phụ thuộc vào hệ số tỷ lệ KK. sự thay đổi nhiệt độ của lớp nước nóng và nước lạnh lần lượt là Δt1∆t1 và Δt2∆t2

V1=V′1+V′1KΔt1V1=V′1+V′1K∆t1 và V2=V′2−V′2KΔt2V2=V′2−V′2K∆t2

Ta có

 V1+V2=V′1+V′2+K(V′1Δt1−V′2Δt2)V1+V2=V′1+V′2+K(V′1∆t1−V′2∆t2)

Theo phương trình cân bằng nhiệt thì:

 m1CΔt1=m2CΔt2m1C∆t1=m2C∆t2 với m1,m2m1,m2 là khối lượng nước tương ứng ở điều kiện cân bằng nhiệt, vì cùng điều kiện nên chúng có khối lượng riêng như nhau.

Nên: V′1DCΔt1=V′2DCΔt2

⇒V′1Δt1–V′2Δt2=0V′1DC∆t1=V′2DC∆t2

⇒V′1∆t1–V′2∆t2=0

 Vậy: V1+V2=V′1+V′2V1+V2=V′1+V′2 nên tổng thể tích các khối nước không thay đổi.

25 tháng 6 2021

ghi nguồn vào . Copy vậy có hiểu ko?

20 tháng 5 2019

Trích đề hsg vật lý HP

20 tháng 5 2019

Câu hỏi: Thả một cục sắt có khối lượng là m ở nhiệt độ là 150 độ C vào một bình nhiệt lượng kế  chứa nước làm nước nóng lên từ 20 độ C---> 60 độ C.Đến khi xảy ra cân bằng nhiệt thì thả tiếp cục sắt thứ 2 có khối lượng m/2 ở nhiệt độ 100 độ C vào trong bình( Không nhấc cục sắt thứ nhất ra).Chờ xảy ra cân bằng nhiệt, Hỏi nhiệt độ cân bằng sau cùng của miếng sắt thứ 2 là bao nhiêu. ( Coi như không có sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài, nhiệt lượng kế. Cho biết nhiệt dung riêng của sắt, nước lần lượt là 460J/kgK; 4200J/kgK)

Trả lời: Viết từng phgtrinh rồi giải.

20 tháng 5 2019

Bạn tính hộ mk xem ra bn

\

Trên cân đồng hồ, đặt một nhiệt lượng kế chứa nước ở nhiệt độ t0= 0 độ C, số chỉ cân là m1 = 100g. Thả một quả bóng bằng thép phủ bởi một lớp băng (nước đá) dày, được treo trên sợi chỉ chìm hoàn toàn trong nước, khi đó số chỉ của cân là m2 = 201,3g. Sau khi thiết lập trạng thái cân bằng nhiệt trong nhiệt lượng kế (ở giai đoạn này, trao đổi nhiệt với môi trường bỏ qua), số chỉ của...
Đọc tiếp

Trên cân đồng hồ, đặt một nhiệt lượng kế chứa nước ở nhiệt độ t0= 0 độ C, số chỉ cân là m1 = 100g. Thả một quả bóng bằng thép phủ bởi một lớp băng (nước đá) dày, được treo trên sợi chỉ chìm hoàn toàn trong nước, khi đó số chỉ của cân là m2 = 201,3g. Sau khi thiết lập trạng thái cân bằng nhiệt trong nhiệt lượng kế (ở giai đoạn này, trao đổi nhiệt với môi trường bỏ qua), số chỉ của cân là m3= 204,4g. Sau một thời gian dài khi toàn bộ nhiệt lượng kế ấm lên đến nhiệt độ phòng, số chỉ của cân là m4= 191,3g. Xác định khối lượng mt của quả cầu thép, khối lượng băng mb trên quả bóng và nhiệt độ của chúng trước khi nhúng vào nhiệt lượng kế. Cho biết Nhiệt dung riêng của thép là 450J/kg.K, nước đá 2100J/kg.K, nhiệt nóng chảy của nước đá 340000J/kg; khối lượng riêng của thép 7800kg/m3, của nước đá 900kg/m3, của nước 1000kg/m3.

 

0
Rót nước ở nhiệt độ t1 = 200C vào một nhiệt lượng kế(Bình cách nhiệt). Thả trong nước một cục nước đá có khối lượng m2 = 0,5kg và nhiệt độ t2 = - 150C. Hãy tìm nhiệt độ của hỗn hợp sau khi cân bằng nhiệt được thiết lập. Biết khối lượng nước đổ vào m1 = m2. Cho nhiệt dung riêng của nước C1 = 4200J/Kgđộ; Của nước đá C2 = 2100J/Kgđộ; Nhiệt nóng chảy của nước đá λ =...
Đọc tiếp

Rót nước ở nhiệt độ t1 = 200C vào một nhiệt lượng kế(Bình cách nhiệt). Thả trong nước một cục nước đá có khối lượng m2 = 0,5kg và nhiệt độ t2 = - 150C. Hãy tìm nhiệt độ của hỗn hợp sau khi cân bằng nhiệt được thiết lập. Biết khối lượng nước đổ vào m1 = m2. Cho nhiệt dung riêng của nước C1 = 4200J/Kgđộ; Của nước đá C2 = 2100J/Kgđộ; Nhiệt nóng chảy của nước đá λ = 3,4.105J/kg. Bỏ qua khối lượng của nhiệt lượng Rót nước ở nhiệt độ t1 = 200C vào một nhiệt lượng kế(Bình cách nhiệt). Thả trong nước một cục nước đá có khối lượng m2 = 0,5kg và nhiệt độ t2 = - 150C. Hãy tìm nhiệt độ của hỗn hợp sau khi cân bằng nhiệt được thiết lập. Biết khối lượng nước đổ vào m1 = m2. Cho nhiệt dung riêng của nước C1 = 4200J/Kgđộ; Của nước đá C2 = 2100J/Kgđộ; Nhiệt nóng chảy của nước đá λ = 3,4.105J/kg. Bỏ qua khối lượng của nhiệt lượng kế

2
22 tháng 12 2016

Khi được làm lạnh tới 00C, nước toả ra một nhiệt lượng bằng: Q1 = m1.C1(t – 0) = 0,5.4200.20 = 42 000JĐể làm “nóng” nước đá tới 00C cần tốn một nhiệt lượng:Q2 = m2.C2(0 – t2) = 0,5.2100.15 = 15 750JBây giờ muốn làm cho toàn bộ nước đá ở 00C tan thành nước cũng ở 00C cần một nhiệt lượng là: Q3 = λ.m2 = 3,4.105.0,5 = 170 000JNhận xét:+ Q1 > Q2 : Nước đá có thể nóng tới 00C bằng cách nhận nhiệt lượng do nước toả ra+ Q1 – Q2 < Q3 : Nước đá không thể tan hoàn toàn mà chỉ tan một phần.Vậy sau khi cân bằng nhiệt được thiết lập nước đá không tan hoàn toàn và nhiệt độ của hỗn hợp là 00C

 

22 tháng 12 2016

hay ko

1 tháng 5 2018

Đáp án B 

Phương trình cân bằng nhiệt:

30 tháng 12 2018

Đáp án: C

- Giả sử nhiệt độ của hỗn hợp sau khi cân bằng là 0 0 C

- Nhiệt lượng do nước tỏa ra khi hạ xuống  0 0 C  là:

   

- Nhiệt lượng thu vào của viên nước đá để tăng nhiệt độ lên  0 0 C  và tan hết tại  0 0 C  là:

   

- Ta thấy Q t h u < Q t ỏ a  chứng tỏ nước đá bị tan ra hoàn toàn.

- Gọi nhiệt độ hỗn hợp sau khi cân bằng là t 0 C (t > 0)

- Nhiệt lượng do nước tỏa ra khi hạ xuống  0 0 C  là:

   

- Nhiệt lượng thu vào của viên nước đá để tăng nhiệt độ lên  0 0 C , tan hết tại  0 0 C  và tăng lên đến  t 0 C  là: