K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 6 2019

Khi biểu diễn số hữu tỉ theo hệ ghi số cơ số 10 (dạng thập phân), số hữu tỉ có thể là số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn. Ví dụ:

{\displaystyle {\frac {2}{25}}=0,08}

{\displaystyle {\frac {5}{7}}} {\displaystyle =0,71428571428571428571428571428571...\,}
  {\displaystyle =0,(714285)\,}
{\displaystyle {\frac {24}{17}}}{\displaystyle =1,4117647058823529411764705882353...\,}
 {\displaystyle =1,(4117647058823529)\,}

~ Hok tốt ~

#Nobi

10 tháng 6 2019

Chết cha , ví dụ của tui biến mất ???

28 tháng 6 2021

Số không phải là số hữu tỉ âm cũng không phải là số hửu tỉ dương là số 0

23 tháng 5 2018

tổng của 4 số là 1 số dương nên chắc chắn trong 4 số đó có 1 số dương 

bớt số dương đó đi ta còn 12 số . chia 12 số đó thành 3 nhóm, mỗi nhóm có 4 chữ số

\(\Rightarrow\)giá trị mỗi nhóm là số dương \(\Rightarrow\)tổng 12 số đó là dương

cộng với số dương đã bớt ra\(\Rightarrow\)tổng của 13 số đã cho dương

Trong 31 số đã cho có ít nhất một số nguyên dương (vì 31 số đã cho đều âm thì tích của 5 số không thể là một số dương).

Tách riêng số dương đó ra còn 30 số, nhóm 5 số vào một nhóm thì được 6 nhóm. Trong đó nhóm nào cũng là 1 số dương.

⇒⇒ Tích của 30 số là một số dương nhân thêm một số dương đã tách.

Vậy tích 31 số đó là một số dương.

23 tháng 5 2018

Giả sử 31 số đó đều âm và tích của 5 số bất kì đó đều âm

=> Mâu thuẫn với đề bài 

=> Tồn tại ít nhất 1 số dương.

Lấy  số dương đó ra , còn lại 30 số , chia thành 6 nhóm  ( Lấy 30 : 5 ) có 5 số bất kì có tích đều dương

.Vậy tích  của 31 số đó đều dương.

- Tài phá án

- đi đến đâu người chết đến đấy

có còn cái gì không phải dang vừa

nữa không nhỉ

^_^

mình cũng đọc conan nè

20 tháng 11 2017

suy luận

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

\(B = \left\{ {7,1; - 2,(61);0;5,14;\frac{4}{7}; - \sqrt {81} } \right\}\)

\(C = \left\{ {\sqrt {15} } \right\}\)

Chú ý:

Số \( - \sqrt {81} \) là số hữu tỉ vì \( - \sqrt {81} =-9\)

Các số hữu tỉ âm là :

\(\frac{-3}{7};\frac{1}{-5};-4\)

CÁc số không phải số hữ tỉ âm + giải thích là :

\(\frac{2}{3}>0\)

\(\frac{0}{-2}=0\)( không là số hữu tỉ âm cũng không là số hữu tỉ dương )

\(\frac{-3}{-5}=\frac{3}{5}>0\)

20 tháng 6 2016

a)Y là số dương khi a-1 là số dương

b)Y là số âm khi a-1 là số dương

c)Y ko là số âm, ko là số dương 

=>Y=0

=>a-1=0

=>a=0+1=1