K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 6 2019

2.

\(\Delta=4\left(m-1\right)^2-4.\left(2m-5\right)=4m^2-16m+24\)

Để pt có 2 nghiệm \(x_1,x_2\) thì \(\Delta\ge0\)

\(\Leftrightarrow4m^2-16m+24\ge0\)

\(\Leftrightarrow4\left(m-2\right)^2+8\ge0\) (luôn đúng)

Vậy pt có 2 nghiệm với mọi \(m\in R\)

Theo Vi-ét, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2-2m\\x_1.x_2=2m-5\end{matrix}\right.\)

Theo bài ra: \(x_1^3+x_2^3=\left(x_1+x_2\right)^3-3x_1.x_2\left(x_1+x_2\right)\)

Kết hợp Vi-ét rồi giải nhé bạn, t làm biếng quá :D

17 tháng 5 2021

Tự vẽ hình nhé!

\(AB=AC\Rightarrow\Delta ABC\) cân tại A

Ta có: \(\Delta OAC=\Delta OAB\left(c-c-c\right)\) \(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\)

Xét \(\Delta ACI,\Delta ABI\) có:

\(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\left(cmt\right)\)

\(AB=AC\left(gt\right)\)

AI cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ACI=\Delta ABI\left(c-g-c\right)\) \(\Rightarrow IC=IB\)

\(\Rightarrow AI\) là trung tuyến của \(\Delta ABC\)

Mặt khác: OI cũng là trung tuyến \(\Delta ABC\) ( do xét trong \(\Delta OCB\))

\(\Rightarrow A,O,I\) thẳng hàng

Mà: \(AI\perp BC\) ( vì \(\Delta ABC\) có AI trung tuyến)

\(\Rightarrow OA\perp BC\)

undefined

 

Cách khác:

Ta có: OB=OC(=R)

nên O nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: AB=AC(gt)

nên A nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra OA là đường trung trực của BC

hay OA\(\perp\)BC(Đpcm)

a: Xét tứ giác HMCN có 

\(\widehat{HMC}+\widehat{HNC}=180^0\)

Do đó: HMCN là tứ giác nội tiếp

b: Xét tứ giác ANMB có 

\(\widehat{ANB}=\widehat{AMB}=90^0\)

Do đó: ANMB là tứ giác nội tiếp