K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Giả sử: d=(m+n,m2+n2)d=(m+n,m2+n2)

⇒⎧⎨⎩m+n⋮dm2+n2⋮d⇒{m+n⋮dm2+n2⋮d

⇒⎧⎨⎩m+n⋮d(m+n)2−2mn⋮d⇒{m+n⋮d(m+n)2−2mn⋮d

⇒⎧⎨⎩m+n⋮d2mn⋮d⇒{m+n⋮d2mn⋮d

⇒⎧⎨⎩2m(m+n)−2mn⋮d2n(m+n)−2mn⋮d⇒{2m(m+n)−2mn⋮d2n(m+n)−2mn⋮d

⇒⎧⎨⎩2m2⋮d2n2⋮d⇒{2m2⋮d2n2⋮d

d|(2m2,2n2)=2(m2,n2)=2d|(2m2,2n2)=2(m2,n2)=2

⇒d=1⇒d=1 hoặc d=2d=2

- Nếu m,nm,n cùng lẻ thì d=2d=2

- Nếu m,nm,n khác tính chẵn lẻ thì d=1

27 tháng 12 2020

Nguyễn Việt Lâm; Nguyễn Lê Phước Thịnh giúp vs!

NV
27 tháng 12 2020

Gọi \(d=ƯC\left(n^2+4;n+5\right)\)

\(\Rightarrow n\left(n+5\right)-\left(n^2+4\right)⋮d\)

\(\Rightarrow5n-4⋮d\)

\(\Rightarrow5\left(n+5\right)-29⋮d\)

\(\Rightarrow29⋮d\)

\(\Rightarrow d=\left\{1;29\right\}\)

Phân số chưa tối giản \(\Leftrightarrow d\ne1\Rightarrow d=29\)

\(\Rightarrow n+5=29k\Rightarrow n=29k-5\)

\(1\le29k-5\le2020\Rightarrow\dfrac{6}{29}\le k\le\dfrac{2025}{29}\)

\(\Leftrightarrow1\le k\le69\Rightarrow\) có 69 số tự nhiên thỏa mãn

6 tháng 4 2017

Câu 3 : 

b. P là nguyên tố khi và chỉ khi n + 4 chia hết cho 2n - 1 

=> 2n + 8 chia hết cho 2n - 1  

mà 2n - 1 chia hết cho 2n - 1 . Suy ra 9 chia hết cho 2n - 1 

=> 2n - 1 \(\inƯ\)(9) = { 1 , 3 , 9 }

=> 2n - 1 \(\in\) { 1 ,3 , 9 }

=> 2n\(\in\){ 2 , 4 ,10}

=> n\(\in\){ 1, 2 ,5 }

=> P\(\in\){ 5 , 2 , 1 }

Vì P là nguyên tố nên P\(\in\){ 5,2}

vậy n\(\in\){ 1 , 2 }

Câu 4 : 

18 tháng 2 2019

sửa \(n^2+5\)thành \(n+5\)nha các bạn

10 tháng 2 2020

Gọi ƯCLN( n^2 + 4 ; n^2 + 5 ) = d ( d là số tự nhiên )

Suy ra : \(n^2+4⋮d\)

             \(n^2+5⋮d\)

Nên \(\left(n^2+5\right)-\left(n^2+4\right)=1\)

\(\Rightarrow1⋮d\)\(\Leftrightarrow d=\left\{1;-1\right\}\)

Vậy phân số trên luôn là phân số tối giản nên không có n thỏa mãn A không tối giản

BÀI 1: SỐ HỌC SINH KHỐI 6 CỦA TRƯỜNG KHI XẾP THÀNH 12 HÀNG, 15 HÀNG HAY 18 HÀNG ĐỀU DƯ RA 9 HỌC SINH. HỎI SỐ HỌC SINH KHỐI 6 TRƯỜNG ĐÓ LÀ BAO NHIÊU ? BIẾT RẰNG SỐ ĐÓ LỚN HƠN 300 VÀ NHỎ HƠN 400.BÀI 2: TÌM SỐ TỰ NHIÊN n SAO CHO:a/ n + 3 CHIA HẾT CHO n - 1b/ 4n + 3 CHIA HẾT CHO 2n + 1c/ (n + 5)(n - 3) = 15BÀI 3: CHO p LÀ SỐ NGUYÊN TỐ VÀ MỘT TRONG 2 SỐ 8p + 1 VÀ 8p - 1 LÀ HAI SỐ NGUYÊN TỐ. HỎI SỐ NGUYÊN TỐ...
Đọc tiếp

BÀI 1: SỐ HỌC SINH KHỐI 6 CỦA TRƯỜNG KHI XẾP THÀNH 12 HÀNG, 15 HÀNG HAY 18 HÀNG ĐỀU DƯ RA 9 HỌC SINH. HỎI SỐ HỌC SINH KHỐI 6 TRƯỜNG ĐÓ LÀ BAO NHIÊU ? BIẾT RẰNG SỐ ĐÓ LỚN HƠN 300 VÀ NHỎ HƠN 400.

BÀI 2: TÌM SỐ TỰ NHIÊN n SAO CHO:

a/ n + 3 CHIA HẾT CHO n - 1

b/ 4n + 3 CHIA HẾT CHO 2n + 1

c/ (n + 5)(n - 3) = 15

BÀI 3: CHO p LÀ SỐ NGUYÊN TỐ VÀ MỘT TRONG 2 SỐ 8p + 1 VÀ 8p - 1 LÀ HAI SỐ NGUYÊN TỐ. HỎI SỐ NGUYÊN TỐ THỨ 3 LÀ SỐ NGUYÊN TỐ HAY HỢP SỐ ?

BÀI 4: TÌM SỐ NGUYÊN TỐ p SAO CHO p + 10 VÀ p + 14 LÀ CÁC SỐ NGUYÊN TỐ.

BÀI 5: A/ TÌM HAI SỐ TỰ NHIÊN a, b BIẾT BCNN (a, b) = 300, ƯCLN (a, b) = 15

          B/ TÌM HAI SỐ TỰ NHIÊN a VÀ b BIẾT a, b = 2940 VÀ BCNN (a, b) = 210

BÀI 5: HỎI QUA n ĐIỂM PHÂN BIỆT CÓ BAO NHIÊU ĐOẠN THẲNG BIẾT CỨ QUA 2 ĐIỂM TA VẼ ĐƯỢC 1 ĐOẠN THẲNG.

BÀI 6: CHO n ĐIỂM PHÂN BIỆT ( n ≥ 2, n Є N ) CỨ QUA 2 ĐIỂM TA VẼ ĐƯỢC 1 ĐOẠN THẲNG VÀ QUA n ĐIỂM VẼ ĐƯỢC TẤT CẢ 300 ĐOẠN THẲNG. HỎI n BẰNG BAO NHIÊU ?

BÀI 7: CHO ĐOẠN THẲNG CD. TRÊN TIA ĐỐI CỦA TIA CD LẤY ĐIỂM A. TRÊN TIA ĐỐI CỦA TIA DC LẤY ĐIỂM B SAO CHO AC = BD. CHỨNG TỎ: AD = BC

 

 

0
26 tháng 4 2023

def is_coprime(a, b):
    """Hàm ktra a và b có phải là nguyên tố cùng nhau"""
    while b:
        a, b = b, a % b
    return a == 1

n = int(input("Nhập stn n: "))
count = 0

for i in range(1, n+1):
    if is_coprime(i, n):
        count += 1

print(f"Số lượng số nguyên tố cùng nhau với n là {count}.")

25 tháng 2 2020

mk cx hok bồi nek

sao thấy đề bồi này nó cứ dễ sao ấy