K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 5 2019

ta có

V=8000cm^3

=> Cạnh của hình lập phương là 8000cm

mà quả bóng tx vs các mặt hlp nên đg kính quả bóng=cạnh hlp

=>đk bóng là 8000cm

hok tốt

30 tháng 5 2019

thank!

10 tháng 1 2019

25 tháng 7 2019

Đáp án đúng : D

NV
30 tháng 5 2019

Do quả bóng tiếp xúc với các mặt của hình lập phương

\(\Rightarrow S=a\) với a là cạnh hình lập phương

Ta có \(V=a^3\Rightarrow a=\sqrt[3]{V}=\sqrt[3]{8000}=20\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow S=2o\left(cm\right)\)

30 tháng 5 2019

mũ 3 căn bấm trong máy tính fx-570VN plus làm sao bạn?

26 tháng 11 2019

Gọi a là cạnh hình lập phương

Suy ra bán kính hình cầu là Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Diện tích toàn phần của hình lập phương : S 1  = 6 a 2  (đvdt)

Diện tích của hình cầu là:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

18 tháng 4 2016

10cm A H B O

Giả sử căt hình đó thành 1 mặt phẳng đi qua trục của nón ta được thiết diện như hình vẽ. Trong đó tam giác ABC là tam giác đều và là thiết diện của khối nón. Hình tròn tâm I là thiết diện của quả bóng.

Ta nhận thấy tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn tâm I

Hình nón có chiều cao là \(OH=3IH=30\) (cm)

Bán kính đáy nón là \(HA=\frac{30}{\sqrt{3}}=10\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Thể tích khối nón là \(V_1=\frac{1}{3}OH.\pi.AH^2=\frac{1}{3}.30\pi.300=3000\pi\left(cm^3\right)\)

Thể tích phần không gian bên trong khối nón không bị quả bóng chiếm chỗ là :

\(V_2=\frac{1}{3}OH.\pi.AH^2-\frac{1}{4}\pi.IH^2=3000\pi-\frac{4000}{3}\pi=\frac{5000}{3}\pi\left(cm^3\right)\)

25 tháng 12 2018

Đáp án đúng : A

4 tháng 1 2018

1 tháng 10 2017

Đáp án B.

Phương pháp giải: Gắn hệ tọa độ Oxyz, tìm bán kính quả bóng chính là bán kính của mặt cầu

Lời giải: Xét quả bóng tiếp xúc với các bức tường và chọn hệ trục Oxyz như hình vẽ bên (tương tự với góc tường còn lại).

Gọi I(a;a;a) là tâm của mặt cầu (tâm quả bóng) và R = a

=> phương trình mặt cầu của quả bóng là 

Giả sử M(x;y;z) nằm trên mặt cầu (bề mặt của quả bóng) sao cho d(M;(Oxy)) = 1; d(M;(Oyz)) = 2; d(M;(Oxz)) = 3

Khi đó z = 1; x = 2; y = 3 => M(2;3;1) ∈ (S) (2).

Từ (1),(2) suy ra 

=>

10 tháng 11 2017

Chọn đáp án B

Hai bức tường và nền nhà mà quả bóng tiếp xúc tạo thành một hệ trục tọa độ Oxyz như hình vẽ. Mỗi quả bóng coi như một mặt cầu có tâm  I a ; b ; c

Vì mỗi quả bóng đều tiếp xúc với hai bức tường và nền nhà nên chúng tiếp xúc với ba mặt phẳng tọa độ  O x y , O y z v à O x z

Tức là

Suy ra  I a ; a ; a

Gọi M x ;   y ;   z  là điểm nằm trên quả bóng có khoảng cách đến hai bức tường và nền nhà mà nó tiếp xúc bằng 1, 2, 4

Suy ra M 1 ;   2 ;   4

Điểm M nằm trên quả bóng khi

Phương trình (*)  có ∆ ' = 7 > 0  nên có hai nghiệm a 1 , a 2  và a 1 + a 2 = 7  (theo định lý Vi-ét). Khi đó tổng đường kính của hai quả bóng là

2 a 1 + a 2 = 14