Điện trở suất của đồng là 1,7.10-8Ωm, của nhôm là 2,8.10-8Ωm(Chiều dài bằng nhau, Điện trở bằng nhau). Nếu thay 1 dây tải điện bằng đồng, tiết diện 2 cm2 bằng dây nhôm, thì dây nhôm phải có tiết diện bao nhiêu? Khối lượng đường dây giảm đi bao nhiêu lần? (D đồng = 8900 kg/m3, D nhôm = 2700 kg/m3).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đổi \(l=8km=8000m\)
\(d=2,5mm=0,0025m\)
\(=>S=\pi\left(\dfrac{d}{2}\right)^2=4,90625.10^{-6}m^2\)
\(=>R=\dfrac{pl}{S}=\dfrac{2,8.10^{-8}.8000}{4,90625.10^{-6}}\approx46\left(ôm\right)\)
Cho 4 dây dẫn điện bằng bạc, đồng, nhôm, sắt có điện trở suất tương ứng là ρBạc = 1,6.10-8Ωm, ρĐồng = 1,7.10-8Ωm, ρNhôm = 2,8.10-8Ωm, ρSắt = 12.10-8Ωm. Dây dẫn điện tốt nhất là: A. bạc. B. đồng. C. nhôm. D.sắt.
Giải thích:
\(\rho\) càng nhỏ thì R cũng nhỏ theo (\(\rho\) tỉ lệ thuận với R) nên mức độ cản trở của dòng điện cũng nhỏ\(\Rightarrow\) dây sẽ dẫn điện tốt.
Ta có: Điện trở suất của Bạc, đồng, nhôm, sắt theo thứ tự từ bé đến lớn là
\(1,6.10^{-8}< 1,7.10^{-8}< 2,8.10^{-8}< 12.10^{-8}\)
Do Bạc có điện trở suất nhỏ nhất nên dẫn điện tốt nhất
=> Chọn A
Vì các dây dẫn có cùng chiều dài và tiết diện nên dây nào làm bằng vật liệu có điện trở suất càng lớn thì điện trở của nó càng lớn.
Ta có: ρ b a c < ρ d o n g < ρ n h o m
Ta suy ra: R3 > R2 > R1
Đáp án: D
áp dụng ct: \(R=\dfrac{pl}{S}\)
\(=>R1=\dfrac{1,7.10^{-8}.l}{S1}\left(om\right)\)
\(=>R2=\dfrac{2,8.10^{-8}.l}{S2}\left(om\right)\)
\(=>R1=R2=>\dfrac{1,7.10^{-8}.l}{S1}=\dfrac{2,8.10^{-8}.l}{S2}\)
\(=>\dfrac{S2}{S1}=\dfrac{2,8}{1,7}=1,6=>S2=1,6S1\)
=> đáp án : D
Áp dụng công thức:\(R=\rho\frac{l}{S}\)
\(R_1=R_2\Rightarrow\rho_1\frac{l}{S_1}=\rho_2\frac{l}{S_2}\Rightarrow\frac{S_2}{S_1}=\frac{\rho_2l}{\rho_1l}=1,65\Rightarrow S_2=1,65S_1=3.3cm^2\)
Khối lượng đường dây giảm đi bao nhiêu lần?
Ta có \(m=D.V=D.S.l\Rightarrow\frac{m_1}{m_2}=\frac{D_1S_1l}{D_2S_2l}=\frac{8900}{2700}.\frac{1}{1,65}\simeq2\). Như vậy khối lượng giảm đi 2 lần.
2 lần