K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2019

Chú ý trong mạch dao động \(i_1\perp u_1;i_2\perp u_2\)

Mặt khác ta có độ lệch pha giữa hai \(i_1;i_2\):\(t_2-t_1=\frac{\pi}{2}\sqrt{LC}=\frac{T}{4}\Rightarrow\Delta\varphi=\frac{T}{4}.\frac{2\pi}{T}=\frac{\pi}{2}\)

=> \(i_1\perp i_2\)

i i u u 1 1 2 2

Nhìn vào đường tròn ta thấy \(i_1\perp i_2,u_1\perp u_2\); \(i_1\) ngược pha \(u_2\) và ngược lại.

\(\frac{i_1^2}{I^2_0}+\frac{u^2_1}{U_0^2}=1;\frac{i_1^2}{I^2_0}+\frac{i^2_2}{I_0^2}=1;\frac{i_1^2}{I^2_0}+\frac{u^2_2}{U_0^2}=1;\frac{i_2^2}{I^2_0}+\frac{u^2_1}{U_0^2}=1;\)

\(U_0=\frac{I_0}{\omega}\Rightarrow I_0=\omega\sqrt{U_0}=\frac{1}{\sqrt{LC}}\sqrt{U_0}\)

Dựa vào các phương trình trên ta thấy chỉ có đáp án D là sai.

5 tháng 1 2020

16 tháng 9 2017

11 tháng 9 2019

7 tháng 1 2017

Đáp án B

Vì trong hai trường hợp, ở giản đồ vecto, ta có chúng vuông pha với nhau (vì sau T 4 ).

Vì vậy: 

21 tháng 4 2017

20 tháng 4 2018

17 tháng 10 2017

29 tháng 7 2017

Đáp án B

Theo bảo toàn năng lượng:  1 2 L i 1 2 + 1 2 C u 1 2 = 1 2 L i 2 2 + 1 2 C u 2 2 ⇒ C = 20 μ F

6 tháng 11 2018

Đáp án D

Phương pháp: Sử dụng̣ vòng tròn lượng giác

Cách giải:

+ Trong quá trình dao động của mạch LC thì dòng điện luôn sớm pha π 3

 

so với điện áp hai đầu đoạn mạch

+ Phương pháp đường tròn

Từ hình vẽ ta thấy rằng sau khoảng thời gian T 3

 

 

điện áp giữa hai đầu tụ điện là - 3 2 U o và đang tăng

18 tháng 2 2019