K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
9 tháng 10 2021

d) \(A=4\left(3^2+1\right)\left(3^4+1\right)...\left(3^{64}+1\right)\)

\(2A=8\left(3^2+1\right)\left(3^4+1\right)...\left(3^{64}+1\right)\)

\(=\left(3^2-1\right)\left(3^2+1\right)\left(3^4+1\right)...\left(3^{64}+1\right)\)

\(=\left(3^4-1\right)\left(3^4+1\right)...\left(3^{64}+1\right)\)

\(=\left(3^8-1\right)...\left(3^{64}+1\right)\)

\(=...=\left(3^{64}-1\right)\left(3^{64}+1\right)=3^{128}-1=B\)

10 tháng 12 2021

a) Ta có: 76530 + 76529 = 76529 . (765 + 1) = 76529 . 766

               76630 = 76629 . 766

Nhận xét: 76629 > 76529

=> 76629 .

a) Ta có: 76530 + 76529 = 76529 . (765 + 1) = 76529 . 766

               76630 = 76629 . 766

Nhận xét: 76629 > 76529

=> 76629 . 766 > > 76529 . 766

Hay  76530 + 76529 < 76630

b và c tương tự như phần a (ko phải mik ko muốn làm mà mình làm thế để bạn tự làm và tốt cho bản thân bạn, chúc bạn học tốt nha! =))

29 tháng 9 2016

Sao bn ko đăng ở đây luôn đi còn đăng ở trang cá nhân làm gì!

29 tháng 10 2021

Bn cũng xem phim NHIỆT HUYẾT THẦN TƯỢNG nữa hả

8 tháng 3 2022

Câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh: Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.

Kiểu so sánh: so sánh ngang bằng

Tác dụng: Cho thấy được hai cái răng sắc bén của Dế Mèn rất lợi hại, được tác giả ví như hai lưỡi liềm máy

10 tháng 10 2018

1. (A+B)2 = A2+2AB+B2

2. (A – B)2= A2 – 2AB+ B2

3. A– B2= (A-B)(A+B)

4. (A+B)3= A3+3A2B +3AB2+B3

5. (A – B)3 = A3- 3A2B+ 3AB2- B3

6. A+ B3= (A+B)(A2- AB +B2)

7. A3- B3= (A- B)(A2+ AB+ B2)

8. (A+B+C)2= A2+ B2+C2+2 AB+ 2AC+ 2BC

10 tháng 10 2018

Giông bn triphai Tyte

2 tháng 4 2016

Trời vừa xế bóng, trăng đã lên rồi, ánh trăng ban đầu rất yếu, tưởng chừng như không đủ sức để đánh đuổi mặt trời, nhưng chỉ một lát sau, nó dần dần lan toả khắp không trung và trở thành thứ ánh sáng chính của bầu trời.  Đêm Trung Thu năm nay, trời không có một gợn mây, chỉ thấy trăng và ngàn vạn ngôi sao nhỏ bé. Ánh trăng không như mặt trời, nó không chói chang và đầy vẻ hung hãn, mà nó rất dịu dàng và dễ chịu, nhưng vẫn đủ sức soi sáng vạn vật. Hình như cây cỏ, hoa lá cũng muốn thưởng thức ánh trăng, chúng xoè những bàn tay đủ kích cỡ để đón lấy thứ của quý trời cho. Ô kìa! Ai thế nhỉ! Ánh trăng soi xuống dòng sông nhỏ, sông liền chộp lấy thứ quà tặng mà hằng nga đã ban xuống cho nhân gian, trát lên chiếc áo khoác của mình. Thì ra là chú cuội nổi tiếng nói dối đang ngồi gốc cây đa đây mà, có lẽ chú đang cười rất tươi để mừng ngày Tết Trung Thu vui vẻ này. Ngắm bầu trời, cây cỏ một hồi, bỗng…em chợt nghĩ đến nếu có không có trăng sao thì thế nào? Hẳn là khắp không trung chỉ có một màu đen tĩnh mịch, quang đãng, lạnh lẽo và tối tăm. Sẽ còn cảnh vui chơi, rước đèn tấp nập, mà chỉ thấy sự trống trải đến lạ lùng. Càng nghĩ, em lại càng quý trăng hơn. Thứ ánh sáng tuyệt vời chỉ có một chứ không có hai.

2 tháng 4 2016

/hoi-dap/question/32786.html

tự thích bài nào thì chép bài đấy!

+ Dùng thành ngữ dân gian, so sánh ngang bằng: Động tác thả sào và rút sào nhanh như cắt; hình ảnh con người như một pho tượng đồng đúc...

+ Dùng hình ảnh cường điệu: dượng Hương Thư " giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ " gợi sự liên tưởng tới những hình ảnh huyền thoại anh hùng xưa với tầm vóc và sức mạnh phi thường của những Đam San, Xinh Nhã bằng xương bằng thịt đang hiển hiện trước mắt người đọc, nhằm khắc họa nổi bật và tôn vinh sức mạnh của con người nhằm chế ngự thiên nhiên.

* Ngoài ra, cách so sánh này còn đối lập mạnh mẽ với một hình ảnh " dượng Hương Thư ở nhà, ăn nói nhỏ nhẹ, nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ "

- Qua đó tác giả khẳng định một phẩm chất đáng quý của người lao động: Khiêm tốn, nhu mì đến nhút nhát trong cuộc sống đời thường, nhưng lại dũng mãnh, nhanh nhẹn, quyết liệt trong công việc, khó khăn, thử thách.

16 tháng 3 2020

Với m = 0,  thì f(√3 -√2) < f(√6 - √5)

19 tháng 3 2020

Ta có : m=0 thay vào (d) được :

y = f(x) = (2*0-1)x+1 = -x+1

Vì hệ số a = -1<0 nên hàm nghịch biến

Mà √3 -√2 > √6 - √5 =>f(√3 -√2) < f(√6 - √5)