Cho hàm số y = x3-mx2+(1 - 2m)x + 1 . Tìm m để đồ thị hàm số đã cho có 2 cực trị nằm về 2 phía trục tung?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Ta có: y ' = 3 m x 2 − 2 m x + 1. Khi hai điểm cực trị của đồ thị hàm số có hoành độ x 1 , x 2 là nghiệm của PT y ' = 0. Hai điểm cực trị nằm về hai phía trục tung ⇔ x 1 . x 2 < 0 ⇔ 2 m + 1 m < 0 ⇔ − 1 2 < m < 0.
Đáp án A
Phương pháp:
Hàm số bậc ba có 2 điểm cực trị nằm về 2 phía trục tung khi và chỉ khi phương trình y' = 0 có hai nghiệm trái dấu.
Cách giải:
y = x3 + 3x2 + mx + m - 2 ⇒ y' = 3x2 + 6x + m
Hàm số bậc ba có 2 điểm cực trị nằm về 2 phía trục tung khi và chỉ khi phương trình y' = 0 có hai nghiệm trái dấu ⇔ ac < 0
⇔ 3.m < 0 ⇔ m < 0
a) Để đồ thị hàm số đi qua điểm A(-2;3), ta thay x = -2 và y = 3 vào phương trình hàm số:
3 = (2m+1)(-2) + 3m - 1
Giải phương trình, ta có:
3 = -4m - 2 + 3m - 1
3 = -m - 3
m = -6
b) Để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2, ta thay x = 2 vào phương trình hàm số:
0 = (2m+1)(2) + 3m - 1
Giải phương trình, ta có:
0 = 4m + 2 + 3m - 1
0 = 7m + 1
m = -1/7
c) Để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2, ta thay y = 2 vào phương trình hàm số:
2 = (2m+1)x + 3m - 1
2 = (2m+1)x + 3m - 1
(2m+1)x + 3m = 3
d) Để đồ thị hàm số cắt đường thẳng Y = x + 2 tại điểm có hoành độ bằng 3, ta thay x = 3 vào phương trình hàm số và đường thẳng:
(2m+1)(3) + 3m - 1 = 3 + 2
Giải phương trình, ta có:
6m + 4 = 5
m = 1/6
e) Để đồ thị hàm số cắt đường thẳng Y = -x - 3 tại điểm có tung độ bằng -1, ta thay y = -1 vào phương trình hàm số và đường thẳng:
-1 = (2m+1)x + 3m - 1 = -x - 3
(2m+1)x + 3m = -2
g) Để vẽ đồ thị hàm số khi m = 2, ta thay m = 2 vào phương trình hàm số:
Y = (2(2)+1)x + 3(2) - 1
Y = 5x + 5
a: Thay x=-2 và y=3 vào (d), ta được:
-2(2m+1)+3m-1=3
=>-4m-2+3m-1=3
=>-m-3=3
=>m+3=-3
=>m=-6
b: Thay x=2 và y=0 vào (d), ta được:
2(2m+1)+3m-1=0
=>7m+3=0
=>m=-3/7
c: Thay x=0 và y=2 vào (d), ta được:
0(2m+1)+3m-1=2
=>3m-1=2
=>m=1
d: Thay x=3 vào y=x+2, ta được:
y=3+2=5
Thay x=3; y=5 vào (d), ta được:
3(2m+1)+3m-1=5
=>9m+2=5
=>9m=3
=>m=1/3
e: Thay y=-1 vào y=-x-3, ta được:
-x-3=-1
=>x+3=1
=>x=-2
Thay x=-2 và y=-1 vào (d), ta được:
-2(2m+1)+3m-1=-1
=>-4m-2+3m-1=-1
=>-m-3=-1
=>-m=2
=>m=-2
g: Khi m=2 thì (d) sẽ là:
y=(2*2+1)x+3*2-1
=5x+5
Chọn đáp án C.
Ta có y ' = 3 x 2 - 2 ( m + 1 ) x + m 2 - 2
trước tiên ta phải có phương trình y ' = 0 có hai nghiệm phân biệt
Điều kiện hai điểm cực trị của đồ thị hàm số nằm cùng về một phía đối với trục hoành là y x 1 . y x 2 > 0
⇔ y = 0 có đúng một nghiệm thực.
Thử trực tiếp các giá trị của m∈{−1,0,1,2} nhận các giá trị m∈{−1,0,2} để y = 0 có đúng một nghiệm thực.
Ta có y’= 6x2+2mx-12
Do ∆ ' = m 2 + 72 > 0 , ∀ m ∈ ℝ nên hàm số luôn có hai điểm cực trị x1; x2 với x1; x2 là hai nghiệm của phương trình y’=0 .
Theo định lí Viet, ta có x 1 + x 2 = - m 3
Gọi A( x1; y1) và B( x2; y2) là hai điểm cực trị của đồ thị hàm số.
Yêu cầu bài toán
⇔ x 1 = x 2 ⇔ x 1 = - x 2 (do x1 khác x2 )
⇔ x 1 + x 2 = 0 ⇔ - m 3 = 0 ⇔ m = 0
Chọn D.
\(y=x^3-mx^2+\left(1-2m\right)x+1\)
\(y'=3x^2-2mx+1-2m\)
Để đồ thị hàm số đã cho có hai cực trị nằm về hai phía của trục tung thì phương trình \(y'=0\)có hai nghiệm phân biệt \(x_1,x_2\)thỏa mãn \(x_1x_2< 0\).
Ta có: \(y'=0\Leftrightarrow3x^2-2mx+1-2m=0\)(1)
Để (1) có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn \(x_1x_2< 0\)thì:
\(\hept{\begin{cases}\Delta'=m^2-3\left(1-2m\right)>0\\\frac{1-2m}{3}< 0\end{cases}}\Leftrightarrow m>\frac{1}{2}\).
Vậy \(m>\frac{1}{2}\)thỏa mãn ycbt.