K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 5 2019

- Các chất ở thê rắn

+ Thép

+ Đồng

+ Vàng

+ Kẽm

+ Thiếc

Vì nhiêt độ phòng bé hơn nhiệt độ nóng chảy

- Các chất ở thể lỏng

+ Nước

+ Thủy ngân

+ Rượu

Vì nhiệt độ phòng lớn hơn nhiệt độ nóng chảy

2 tháng 2 2017

Nhiệt độ của thép > đồng > kẽm → khi thả hai thỏi thép và kẽm vào đồng đang nóng chảy thì chỉ có kẽm bị nóng chảy theo đồng.

⇒ Đáp án D

14 tháng 4 2018

Trả lời

Chất ĐồngKẽmChìBăng phiếnNướcThủy ngânRượu
oC ( Độ C )1083420327800-39-117


 

14 tháng 4 2018

Trả lời sai rồi

23 tháng 6 2021

xin làm lại 

- Các chất ở thể rắn

+ bạc

+ Đồng

+ Vàng

Vì nhiêt độ phòng bé hơn nhiệt độ nóng chảy

các chất ở thể lỏng

nước , thủy ngân , rượu

 Vì nhiệt độ phòng 25oC là qua mức nhiệt độ nóng chảy của Nước, Thủy Ngân, Rượu

 

23 tháng 6 2021

- Các chất ở thể rắn

+ bạc

+ Đồng

+ Vàng

Vì nhiêt độ phòng bé hơn nhiệt độ nóng chảy

13 tháng 10 2019

Chọn D

Vì tính chất của nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc là: Nhiệt độ nóng chảy của một chất luôn bằng nhiệt độ đông đặc của chất đó.

31 tháng 10 2021

D. Nhiệt độ nóng chảy của một chất luôn bằng nhiệt độ đông đặc của chất đó

9 tháng 6 2019

- Chất có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là chì

- Chất có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là oxi

20 tháng 2 2019

Chọn D

Nhiệt độ nóng chảy, và đông đặc của nước là giống nhau, cùng ở 0oC, chỉ khác nhau ở chiều thay đổi trạng thái từ rắn sang lỏng hay từ lỏng sang rắn. Nước đá sẽ chuyển từ thể rắn sang thể lỏng ở 0oC, và nước cũng sẽ chuyển từ thể lỏng sang thể rắn (nước đá) ở 0oC.

31 tháng 10 2021

D. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc

7 tháng 4 2017

a) Thể lỏng

b) Vì ở các xứ lạnh chỉ có rượu mới có nhiệt độ lạnh tới như vậy còn thủy ngân nhiệt độ giới hạn chưa đến sẽ bị đông cứng không xác định được

c) a. Phương pháp lắng gạn: Dùng dể tách các chất rắn có khối lượng riêng khác nhau khỏi nước hoặc dung dịch

b. Phương pháp cô cạn: Dùng để tách chất tan rắn (không hóa hơi khi gặp nhiệt độ cao) ra khỏi dung dịch

c. Phương pháp lọc: Dùng để tách kết tủa (chất rắn) khỏi dung dịch

d. Phương pháp chưng cất: dùng để tách các chất lỏng dễ bay hơi ra khỏi hỗn hợp. Phương pháp này chỉ áp dụng khi các chất có nhệt độ sôi chênh lệch nhau khá lớn (khoảng 200C trở lên). Sau đó dùng phương pháp ngưng tụ để thu lại các chất.

7 tháng 4 2019

Chọn D.

Chất rắn vô định hình không có cấu trúc tinh thể, do đó không có dạng hình học xác định, không có nhiệt độ nóng chảy (hoặc đông đặc) xác định và có tính đẵng hướng.