Một ống thuỷ tinh hình trụ, chứa một lượng nước và lượng thuỷ ngân có cùng khối lượng. Độ cao tổng cộng của cột chất lỏng trong ống là H = 94cm.
a/ Tính độ cao của mỗi chất lỏng trong ống ?
b/ Tính áp suất của chất lỏng lên đáy ống biết khối lượng riêng của nước và của thuỷ ngân lần lượt là
D1 = 1g/cm3 và D2 = 13,6g/cm3 ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi V1 là thể tích của thủy ngân
V2 là thể tích của nước
a) Vì m1=m2
=>V1.D1=V2.D2
=>13,6V1=V2
=>13,6h1=h2
Mà h1+h2=94
=>14,6h2=94
=>h2=87,56cm
h1=6,44cm
b) Vì D1>D2
=>Thủy ngân ở bên dưới nước
Áp suất chất lỏng do nước gây lên thủy ngân là
p2=h2.d2=87,56.1=87,56
Áp suất chất lỏng do thủy ngân gây lên đáy bình là
p1=h1.d1=6,44.16,6=87,58
Áp suất gây lên đáy bình
p=p1+p2=87,58+87,56=175,14
Đáp án: D
Gọi h1, h2 là độ cao của cột nước và cột thủy ngân.
Ta có H = h1 + h2 (1)
Khối lượng nước và thủy ngân bằng nhau:
⇒ S.h1.ρ1 = S.h2.ρ2 (2), trong đó S là diện tích đáy bình
Áp suất của nước và của thủy ngân lên đáy ống:
Gọi h1, h2 là độ cao của cột nước và cột thủy ngân.
Ta có H = h 1 + h 2 (1)
Khối lượng nước và thủy ngân bằng nhau S h 1 ρ 1 = S h 2 ρ 2 (2)
trong đó S là diện tích đáy bình
Áp suất của nước và của thủy ngân lên đáy ống:
P = 10 S h 1 ρ 1 + 10 S h 2 ρ 2 S = 10 ( h 1 ρ 1 + h 2 ρ 2 ) (3)
Từ (2) ⇒ ρ 1 ρ 2 = h 2 h 1 ⇔ ρ 1 + ρ 2 ρ 2 = h 2 + h 1 h 1 = H h 1 ⇒ h 1 = ρ 2 H ρ 1 + ρ 2 ; h 2 = ρ 1 H ρ 1 + ρ 2
( 3 ) ⇔ P = 10 ρ 1 ρ 2 H ρ 1 + ρ 2 + ρ 2 ρ 1 H ρ 1 + ρ 2 = 20 ρ 1 ρ 2 H ρ 1 + ρ 2 = 20. 1000.13600.0 , 6 1000 + 13600 = 11178 , 1 N / m 2
Áp suất của nước tác dụng lên đáy ống là :
P = d.h = 10 000 . 0,929 = 9290 (N/m2 )
Áp suất của thủy ngân tương tự như nước
P/S : không chắc lắm
a) Gọi V, h là đại lượng của thủy ngân; V', h' là đại lượng của nước; S là tiết diện đáy cốc (đề thiếu S nha bạn)
Theo đề bài, ta có:
V = V'
Hay S.h = S. h'
=> h = h' = 44 / 2 = 22 (cm)
Thể tích nước và thủy ngân là:
V = V' = 22S (l)
Khối lượng thủy ngân là:
m = D. V = 13,6. 22S = 299,2S (g)
Khối lượng nước là:
m' = D'. V' = 1. 22S = 22S (g)
b)
Theo đề bài ta có:
m = m'
Hay D. S. h= D'. S. h' (1)
<=> 13,6h = h'
Mà h + h' = 44 nên:
13,6h + h = 44
<=> h ~ 3,01 (cm) (2)
=> h' = 13,6.3,01 = 40,936 (cm) (3)
Thế (2), (3) vào (1) ta được khối lượng của thủy ngân và nước là:
m = m' = 40,936S (g)
Vậy...
a) Áp suất của thuỷ ngân lên đáy của ống nghiệm: p = hd = 0,03.136000 = 4080 (N/ m 2 )
b) Cột nước phải có chiều cao là: h' = p : d' = 0,408 m = 40,8 (cm)
Gọi V1 là thể tích của thủy ngân
V2 là thể tích của nước
a) Vì m1=m2 =>V1.D1=V2.D2
=>13,6V1=V2
=>13,6h1=h2
Mà h1+h2=94 =>14,6h2=94
=>h2=87,56cm
h1=6,44cm
b) Vì D1>D2
=>Thủy ngân ở bên dưới nước
Áp suất chất lỏng do nước gây lên thủy ngân là: p2=h2.d2=87,56.1=87,56
Áp suất chất lỏng do thủy ngân gây lên đáy bình là:p1=h1.d1=6,44.16,6=87,58
Áp suất gây lên đáy bình : p=p1+p2=87,58+87,56=175,14