K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2019

1a)Phép lặp:"nhân dân"

b)Phép nối:"điều đó"

c)Phép trái nghĩa:"dại","khôn"

"nơi vắng vẻ","chốn lao xao"

Phép trường liên tưởng:"tìm","đến"( cái này ko chắc)

Bài 1.Xác định các phương tiện liên kết câu và liên kết đoạn văn trong những phần trích sau: a. Nhân nghĩa là nhân dân. Trong bầu trời không có gì quí bằng nhân dân. Trong thế giới không có gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân. b. Tôi thích dân ca quan họ mềm mại, dịu dàng. thích Ca-chiu –sa của Hồng quân Liên Xô. Thích ngồi bó gối mơ màng… c. Cái mạnh của con người Việt Nam ta...
Đọc tiếp

Bài 1.Xác định các phương tiện liên kết câu và liên kết đoạn văn trong những phần trích sau: a. Nhân nghĩa là nhân dân. Trong bầu trời không có gì quí bằng nhân dân. Trong thế giới không có gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân. b. Tôi thích dân ca quan họ mềm mại, dịu dàng. thích Ca-chiu –sa của Hồng quân Liên Xô. Thích ngồi bó gối mơ màng… c. Cái mạnh của con người Việt Nam ta là sự cần cù sáng tạo. Điều đó thật hữu ích trong một nền kinh tế đòi hỏi tinh thần kỉ luật cao và thái độ nghiêm túc đối với công cụ và qui trình lao động với những máy móc, thiết bị rất tinh vi. d. Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất:lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt tô đã cay cay. e. Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà oà lên khóc. Bây giờ thì tôi không xót xa năm quyển sách của tôi quá như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc. f. Để người con gái khỏi trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách trả cho cô gái. g. Nguyễn Dữ người huyện Trường Tân. Chưa rõ ông sinh và mất năm nào. Ông là học trò xuất sắc của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Nguyễn Dữ sống ở thế kỉ 16. Đây là giai đoạn các tập đoàn phong kiến tranh giành quyền lực, chêm giết lẫn nhau… h. Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ i. Tết năm nay là sự chuyển tiếp giữa hai thế kỉ, và hơn thế nữa, là sự chuyển tiếp giữa hai thiên niên kỉ. Trong thời khắc như vậy, ai ai củng nói tới việc chuẩn bị hành trang bước vào thế kỉ mời, thiên niên kỉ mới. Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất. Từ cổ chí kim, bao giờ con người cũng là động lực phát triển của lịch sứ. Trong thế kỉ tới mà ai ai cũng thừa nhận rằng nền kinh tế trí thức sẽ phát triển mạnh mẽ thì vai trò con người lại càng nổi trội. (Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới) j. “Được mùa chớ phụ ngô khoai, Đến khi thất bát lấy ai bạn cùng !” k. “Đem đại nghĩa để thắng hung tàn, Lấy chí nhân để thay cường bạo”. (“Bình Ngô đại cáo” - Nguyễn Trãi) l. Lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam và có lẽ cả thế giới, có một vị Chủ tịch nước lấy chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc ao làm “cung điện” của mình. Quả như một câu chuyện thần thoại, như câu chuyện về một vị tiên, một con người siêu phàm nào đó trong cổ tích. Chiếc nhà sàn đó cũng chỉ vẻn vẹn có vài phòng tiếp khách, họp Bộ Chính trị, làm việc và ngủ, với những đồ đạc rất mộc mạc đơn sơ. (Lê Anh Trà, Phong cách Hồ Chí Minh)

1
2 tháng 3 2022

a. (trong) ( không có gì )

b. (thích) ( dịu dàng - mơ màng)

c.(của) ( và)

d.( rồi )  ( tôi) ( lại càng)

e. ( làm ra vẻ) ( Nhưng - như ) ( muốn - mà ) ( Bây giờ thì - như )  ( chỉ -cho)

f. ( để ) ( còn - cho)

g. ( Chưa rõ - nào ) ( là - đây là)

h. ( rồi - đến tận bây giờ) ( vẫn giữ )

 

29 tháng 8 2023

Phương pháp giải:

Nêu lên cảm nhận của bản thân.

Lời giải chi tiết:

- Câu kết có ý nghĩa như một lời khẳng định, mỗi người trong số chúng ta đều phải ý thức được việc giữ gìn bản sắc dân tộc, đây vừa là nhiệm vụ, vừa là trách nhiệm mà mỗi người con đất Việt nên làm. Đó chính là cách tiếp thu tinh hoa của nhân loại có chọn lọc, là cách thức khi chúng ta hội nhập với thế giới. 

- Vấn đề đặt ra trong văn bản có ý nghĩa quan trọng đối với bản thân em, đây như một lời nhắc nhở bản thân em nói riêng cũng như giới trẻ nói chung nhìn nhận lại và có những hành động cụ thể đối với việc giữ gìn bản sắc của dân tộc trong thời đại hội nhập quốc tế.

5 tháng 3 2023

– Câu kết có ý nghĩa như một lời khẳng định, mỗi người trong số chúng ta đều phải ý thức được việc giữ gìn bản sắc dân tộc, đây vừa là nhiệm vụ, vừa là trách nhiệm mà mỗi người con đất Việt nên làm. Đó chính là cách tiếp thu tinh hoa của nhân loại có chọn lọc, là cách thức khi chúng ta hội nhập với thế giới.

 

– Vấn đề đặt ra trong văn bản có ý nghĩa quan trọng đối với bản thân em, đây như một lời nhắc nhở bản thân em nói riêng cũng như giới trẻ nói chung nhìn nhận lại và có những hành động cụ thể đối với việc giữ gìn bản sắc của dân tộc trong thời đại hội nhập quốc tế.

 

 
Xác định phép liên kết trong đoạn văn sau “ Từ xa xưa, nhân loại đã có ý thức bảo vệ môi trường. Trong những nền văn hoá cổ xưa, trong tín ngưỡng của các dân tộc và các tôn giáo trên thế giới đều chứa đựng ý thức đó. Họ đã biết tôn trọng và sống hoà hợp với thiên nhiên, coi trái đất như người mẹ đã tạo ra và nuôi dưỡng sự sống cũng như tạo ra các giá trị văn hoá tinh...
Đọc tiếp

Xác định phép liên kết trong đoạn văn sau “ Từ xa xưa, nhân loại đã có ý thức bảo vệ môi trường. Trong những nền văn hoá cổ xưa, trong tín ngưỡng của các dân tộc và các tôn giáo trên thế giới đều chứa đựng ý thức đó. Họ đã biết tôn trọng và sống hoà hợp với thiên nhiên, coi trái đất như người mẹ đã tạo ra và nuôi dưỡng sự sống cũng như tạo ra các giá trị văn hoá tinh thần của loài người. Ngày nay, nhân loại đã bước vào thế kỉ XXI – thời điểm mà tài nguyên đã bị khai thác cạn kiệt, môi trường thiên nhiên bị ô nhiễm, tàn phá nghiêm trọng, nên vấn đề bảo vệ môi trường ngày càng trở nên bức xúc và cấp thiết. Bởi vậy, thế kỉ XXI được coi là thế kỉ môi trường, là thời cơ hành động của cả nhân loại.”

1

Phép nối "Từ xa xưa, ngày nay, bởi vậy"

Phép thế "Họ - các dân tộc và các tôn giáo trên thế giới".

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 12 2023

- Câu kết của bài viết: “Giữ gìn bản sắc của dân tộc không chỉ là phương châm hành động, mà còn là bản năng tồn tại của chúng ta.", có ý nghĩa như một lời khẳng định, mỗi người trong số chúng ta đều phải ý thức được việc giữ gìn bản sắc dân tộc, đây vừa là nhiệm vụ, vừa là trách nhiệm mà mỗi người con đất Việt nên làm.

3 tháng 11 2021

TCCSĐT - Việt Nam, Lào và Cam-pu-chia là ba nước có nhiều điểm tương đồng về địa lý, chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, đặc biệt là có chung vận mệnh lịch sử; từ rất sớm, nhân dân ba nước đã đoàn kết bên nhau chống thù chung, góp phần bảo vệ nền độc lập, tự do của mỗi dân tộc. Theo dòng chảy thời gian, tình đoàn kết chiến đấu của nhân dân ba nước ngày càng được bồi tụ, vun đắp và nhân lên mạnh mẽ trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước trường kỳ.

1. Gạch dưới các từ để liên kết câu và xác định phép liên kết ( THAY THẾHOẶC LẶP TỪ NGỮ) trong mỗi câu:a. Lực lượng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động là rất to lớn. Nhưng lựclượng ấy cần có Đảng lãnh đạo mới chắc chắn thắng lợi. - Từ ......b. Đạo đức cách mạng không phải từ trên trời sa xuống. Nó do đấu tranh, rènluyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển và củng cố. - Từ ......c....
Đọc tiếp

1. Gạch dưới các từ để liên kết câu và xác định phép liên kết ( THAY THẾ
HOẶC LẶP TỪ NGỮ) trong mỗi câu:
a. Lực lượng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động là rất to lớn. Nhưng lực
lượng ấy cần có Đảng lãnh đạo mới chắc chắn thắng lợi. - Từ ......
b. Đạo đức cách mạng không phải từ trên trời sa xuống. Nó do đấu tranh, rèn
luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển và củng cố. - Từ ......
c. Chẳng may mà bằng mấy nét, họa sĩ đã ghi xong lần đầu gương mặt của người
thanh niên. Người con trai ấy đáng yêu thật, nhưng làm cho ông nhọc quá. - Từ ......
d. Bọn thực dân Pháp đã không đáp ứng, lại thẳng tay khủng bố Việt minh hơn
trước. Đến khi thua chạy, chúng còn nhẫn tâm giết nốt số đông tù chính trị ở
Yên Bái và Cao Bằng. - Từ ......
e. Chào mào, sáo sậu, sáo đen... đàn đàn, lũ lũ bay đi bay về, lượn lên lượn xuống. Chúng gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau ồn ào mà vui không
thể tưởng

0
1. Gạch dưới các từ để liên kết câu và xác định phép liên kết ( THAY THẾHOẶC LẶP TỪ NGỮ) trong mỗi câu:a. Lực lượng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động là rất to lớn. Nhưng lựclượng ấy cần có Đảng lãnh đạo mới chắc chắn thắng lợi. - Từ ......b. Đạo đức cách mạng không phải từ trên trời sa xuống. Nó do đấu tranh, rènluyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển và củng cố. - Từ ......c....
Đọc tiếp

1. Gạch dưới các từ để liên kết câu và xác định phép liên kết ( THAY THẾ
HOẶC LẶP TỪ NGỮ) trong mỗi câu:
a. Lực lượng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động là rất to lớn. Nhưng lực
lượng ấy cần có Đảng lãnh đạo mới chắc chắn thắng lợi. - Từ ......
b. Đạo đức cách mạng không phải từ trên trời sa xuống. Nó do đấu tranh, rèn
luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển và củng cố. - Từ ......
c. Chẳng may mà bằng mấy nét, họa sĩ đã ghi xong lần đầu gương mặt của người
thanh niên. Người con trai ấy đáng yêu thật, nhưng làm cho ông nhọc quá. - Từ ......
d. Bọn thực dân Pháp đã không đáp ứng, lại thẳng tay khủng bố Việt minh hơn
trước. Đến khi thua chạy, chúng còn nhẫn tâm giết nốt số đông tù chính trị ở
Yên Bái và Cao Bằng. - Từ ......
e. Chào mào, sáo sậu, sáo đen... đàn đàn, lũ lũ bay đi bay về, lượn lên lượn xuống. Chúng gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau ồn ào mà vui không
thể tưởng

giups mik với câu này bí

0
“ Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của dân tộc ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả bè lũ bán nước và cướp nước.”(Ngữ văn 7, tập 2)1. Đoạn trích trên nằm trong văn bản nào, do ai...
Đọc tiếp

Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của dân tộc ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả bè lũ bán nước và cướp nước.”

(Ngữ văn 7, tập 2)

1. Đoạn trích trên nằm trong văn bản nào, do ai viết? Văn bản ra đời trong hoàn cảnh lịch sử nào?

2. Nêu ý nghĩa của câu văn in đậm đối với văn bản. Tìm thêm 1 câu nữa trong đoạn trích trên có vai trò tương tự.

3. Tìm và nêu ý nghĩa trạng ngữ trong đoạn văn.

4. Hình ảnh “làn sóng” cùng với các động từ “kết thành, lướt qua, nhấn chìm” được sử dụng trong đoạn văn có tác dụng gì?

5. Từ văn bản và hiểu biết về thực tế cuộc sống, em hãy viết một đoạn văn không quá 1 trang giấy trình bày suy nghĩ của em về truyền thống đoàn kết của dân tộc ta 

1
14 tháng 3 2020

1. Đoạn trích thuộc văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta - Hồ Chí Minh.

Hoàn cảnh ra đời: 2/1951, đại hội lần hai của Đảng Lao động Việt Nam. Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Ban chấp hành đọc Báo cáo chính trị. Trong báo cáo có văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.

2. Câu văn in đậm xác định luận điểm của bài viết. Câu văn tương tự: Đó là một truyền thống quý báu của ta.

3. Từ xưa đến nay -> trạng ngữ có ý nghĩa thời gian.

4. Hình ảnh làn sóng với các động từ kết thành, lướt qua, nhấn chìm có tác dụng khẳng định sức mạnh của lòng yêu nước.