Giải bpt: x-3/x-1>1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(2x+\frac{x}{2}>\frac{x+2}{3}-1\)
\(\Leftrightarrow6\cdot2x+3\cdot x>2\left(2+x\right)-1\cdot6\)
\(\Leftrightarrow12x+3x-4-2x+6>0\)
\(\Leftrightarrow13x+2>0\Leftrightarrow x>-\frac{2}{13}\)
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là : S = { \(\frac{-2}{13}\)}
bạn sửa lại giúp mk là S = { x / x> -2/3 } viết sai nhưng chưa sửa kịp mog bạn thông cảm
a)
Trường hợp 1: \(x^3+1\ge0\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)\ge0\)(điều kiện phá dấu giá trị tuyệt đối)
Bất phương trình đã cho tương đương với: \(x^3+1\ge x+1\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2-x\right)\ge0\Leftrightarrow x\left(x-1\right)\left(x+1\right)\ge0\)
\(x\in\left\{0;-1;1\right\}\)là các nghiệm của bất phương trình trên
Nếu \(x\notin\left\{-1;0;1\right\}\)thì suy ra\(\orbr{\begin{cases}x+1>0>x>x-1\\x+1>x>x-1>0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-1< x< 1\\x>1\end{cases}}\)thỏa mãn điều kiện phá dấu.
Do đó tập nghiệm của bất phương trình trong trường hợp này là \(S=\left\{x\ge-1\right\}\)
Trường hợp 2: \(x^3+1< 0\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)< 0\)(điều kiện phá dấu giá trị tuyệt đối)
Bất phương trình đã cho tương đương với \(-x^3-1\ge x+1\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(-x^2+x-2\right)\ge0\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2\left(2-x\right)\ge0\)
Do \(\left(x+1\right)^2\ge0\)nên \(2-x\ge0\Leftrightarrow x\le2\)không thỏa mãn điều kiện phá dấu giá trị tuyệt đối
Vậy tập nghiệm của bất phương trình trên là \(S=\left\{x\ge-1\right\}\)
Hiện tại không tiện nên mình chỉ gõ được đến đây thôi nhé. Có chi bạn inbox để mình giải bài b) cho
( x - 1)( x + 2) > ( x - 1)2 + 3
⇔ ( x - 1)( x + 2) - ( x - 1)2 - 3 > 0
⇔ ( x - 1)( x + 2 + 1 - x) - 3 > 0
⇔ 3x - 3 - 3 > 0
⇔ 3( x - 2) > 0
⇔ x > 2
KL...
\(\Leftrightarrow x^2+2x-x-2>x^2-2x+1+3\)
\(\Leftrightarrow x^2+x-2>x^2-2x+4\)
\(\Leftrightarrow x^2+x-x^2+2x>4+2\)
\(\Leftrightarrow3x>6\)
\(\Leftrightarrow x>2\)
Vậy tập nghiệm của bất phương trình {x/x>2}
Giải
\(\frac{x+1}{x-1}+\frac{x-1}{x+1}=\frac{2\left(x+1\right)}{x^2-1}+\frac{2\left(x-1\right)}{x^2-1}=\frac{2\left(x+1\right)+2\left(x-1\right)}{x^2-1}\)
\(\frac{2\left(x+1+x-1\right)}{x^2-1}=\frac{2\left(2x\right)}{x^2-1}=\frac{4x}{x^2-1}\)
Tới đây bí rồi
a) Ta có: \(3\left(x-2\right)-\left(x-5\right)>21\)
\(\Leftrightarrow3x-6-x+5>21\)
\(\Leftrightarrow2x-1>21\)
\(\Leftrightarrow2x>22\)
hay x>11
Vậy: S={x|x>11}
b) Ta có: \(5\left(x+1\right)-7\left(x-3\right)< 10\)
\(\Leftrightarrow5x+5-7x+21-10< 0\)
\(\Leftrightarrow-2x+16< 0\)
\(\Leftrightarrow-2x< -16\)
hay x>8
Vậy: S={x|x>8}
\(\frac{x-3}{x-1}>1\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-3}{x-1}-\frac{x-1}{x-1}>0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-3-x+1}{x-1}>0\)
\(\Leftrightarrow\frac{-2}{x-1}>0\)
\(\Leftrightarrow x-1< 0\)
\(\Leftrightarrow x< 1\)