K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2018

a)

Trường hợp 1\(x^3+1\ge0\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)\ge0\)(điều kiện phá dấu giá trị tuyệt đối)

Bất phương trình đã cho tương đương với: \(x^3+1\ge x+1\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2-x\right)\ge0\Leftrightarrow x\left(x-1\right)\left(x+1\right)\ge0\)

\(x\in\left\{0;-1;1\right\}\)là các nghiệm của bất phương trình trên

Nếu \(x\notin\left\{-1;0;1\right\}\)thì suy ra\(\orbr{\begin{cases}x+1>0>x>x-1\\x+1>x>x-1>0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-1< x< 1\\x>1\end{cases}}\)thỏa mãn điều kiện phá dấu.

Do đó tập nghiệm của bất phương trình trong trường hợp này là \(S=\left\{x\ge-1\right\}\)

Trường hợp 2: \(x^3+1< 0\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)< 0\)(điều kiện phá dấu giá trị tuyệt đối)

Bất phương trình đã cho tương đương với \(-x^3-1\ge x+1\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(-x^2+x-2\right)\ge0\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2\left(2-x\right)\ge0\)

Do \(\left(x+1\right)^2\ge0\)nên \(2-x\ge0\Leftrightarrow x\le2\)không thỏa mãn điều kiện phá dấu giá trị tuyệt đối

Vậy tập nghiệm của bất phương trình trên là \(S=\left\{x\ge-1\right\}\)

Hiện tại không tiện nên mình chỉ gõ được đến đây thôi nhé. Có chi bạn inbox để mình giải bài b) cho

5 tháng 10 2023

Bài 5

a) A = -x³ + 6x² - 12x + 8

= -x³ + 3.(-x)².2 - 3.x.2² + 2³

= (-x + 2)³

= (2 - x)³

Thay x = -28 vào A ta được:

A = [2 - (-28)]³

= 30³

= 27000

b) B = 8x³ + 12x² + 6x + 1

= (2x)³ + 3.(2x)².1 + 3.2x.1² + 1³

= (2x + 1)³

Thay x = 1/2 vào B ta được:

B = (2.1/2 + 1)³

= 2³

= 8

5 tháng 10 2023

Bài 6

a) 11³ - 1 = 11³ - 1³

= (11 - 1)(11² + 11.1 + 1²)

= 10.(121 + 11 + 1)

= 10.133

= 1330

b) Đặt B =  x³ - y³ = (x - y)(x² + xy + y²)

= (x - y)(x² - 2xy + y² + 3xy)

= (x - y)[(x - y)² + 3xy]

Thay x - y = 6 và xy = 9 vào B ta được:

B = 6.(6² + 3.9)

= 6.(36 + 27)

= 6.63

= 378

7 tháng 2 2021

d, PT \(\Leftrightarrow\left(x^2-1\right)\left(x^2-4\right)-8=x\left(x^3+1\right)-\left(x-4\right)\left(5x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow x^4-x^2-4x^2+4-8=x^4+x-5x^2+20x-x+4\)

\(\Leftrightarrow x^4-x^2-4x^2+4-8-x^4-x+5x^2-20x+x-4=0\)

\(\Leftrightarrow-8-20x=0\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{8}{20}=-\dfrac{2}{5}\)

Vậy ....

( đoạn kia mk nghĩ là x -2 và x + 2 :vvv )

5 tháng 6 2021

`a)(x-1)(x^2+x+1)`

`=x^3+x^2+x-x^2-x-1`

`=x^3-1`

`b)(x^3+x^2y+xy^2+y^3)(x-y)`

`=x^4+x^3y+x^2y^2+xy^3-x^3y-x^2y^2-xy^3-y^4`

`=x^4-y^4`

5 tháng 6 2021

a) VT`=(x-1)(x^2+x+1)`

`=x^3 +x^2 +x -x^2-x-1 `

`=x^3-1=` VP.

b) VT `=(x^3+x^2y+xy^2+y^3)(x-y)`

`=x^4+x^3y+x^2y^2+xy^3-x^3y-x^2y^2-xy^3-y^4`

`=x^4-y^4=` VP.

7 tháng 3 2023

1. A

2. D

3. A

4. A

a: =(x-1)^3

b: =(-2x+1)^3

c: =x^3-3x^2y+3xy^2-y^3

=(x-y)^3

18 tháng 8 2023

ghi đầy đủ ra dc ko bn

 

17 tháng 7 2021

a) `(x^3-x^2)/(x^3-2x^2+x)`

`=(x^2(x-1))/(x(x-1)(x-1))`

`=x/(x-1)`

`=>` 2 phân thức bằng nhau.

b) `(x^2+2x+1)/(2x^2-2)`

`=((x+1)(x+1))/(2(x+1)(x-1))`

`=(x+1)/(2(x-1))`

`=(x+1)/(2x-2)`

`=>` 2 phân thức bằng nhau

a) Ta có: \(\dfrac{x^3-x^2}{x^3-2x^2+x}\)

\(=\dfrac{x^2\left(x-1\right)}{x\left(x^2-2x+1\right)}\)

\(=\dfrac{x\cdot\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)^2}=\dfrac{x}{x-1}\)

b) Ta có: \(\dfrac{x^2+2x+1}{2x^2-2}\)

\(=\dfrac{\left(x+1\right)^2}{2\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)

\(=\dfrac{x+1}{2x-2}\)

14 tháng 2 2023

a) 

\(x^3+\left(x-5\right)\left(x+8\right)=2x^2-37\\ \Leftrightarrow x^3+x^2+3x-40=2x^2-37\\ \Leftrightarrow x^3-x^2+3x-3=0\\ \Leftrightarrow x^2\left(x-3\right)+3\left(x-3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x^2+3\right)\left(x-3\right)=0\)

Vì \(x^2+3\ge3>0\Rightarrow x-3=0\\ \Leftrightarrow x=3\)

b)

\(x\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x+2\right)=24\\ \Leftrightarrow\left[x\left(x+1\right)\right]\left[\left(x-1\right)\left(x+2\right)\right]=24\\ \Leftrightarrow\left(x^2+x\right)\left(x^2+x-2\right)=24\)

Đặt \(x^2+x=y\)

\(\Rightarrow y\left(y-2\right)=24\\ \Leftrightarrow y^2-2y+1=25\\ \Leftrightarrow\left(y-1\right)^2=25\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y-1=5\\y-1=-5\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=6\\y=-4\end{matrix}\right.\)

Nếu y = 6 

\(\Rightarrow x^2+x=6\\ \Leftrightarrow x^2+x-6=0\\ \Leftrightarrow x^2+2x-3x-6=0\\ \Leftrightarrow x\left(x+2\right)-3\left(x+2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Nếu y = -4

\(\Rightarrow x^2+x=-4\\ \Leftrightarrow x^2+x+\dfrac{1}{4}=-4+\dfrac{1}{4}\\ \Leftrightarrow\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2=-\dfrac{15}{4}\)

Mà \(\left(x+\dfrac{1}{.2}\right)^2\ge0>-\dfrac{15}{4}\)

`=> Loại`

c) Vế còn lại là bao nhiêu?

14 tháng 2 2023

c vế còn lại =1 bạn ạ, mình viết bị thiếu

24 tháng 11 2021

gấp

 

17 tháng 2 2020

a) \(x^3+2\left(x-1\right)^2-2\left(x-1\right)\left(x+1\right)=x^3+x-4-\left(x-7\right)\).

\(\Leftrightarrow x^3+2\left(x^2-2x+1\right)-2\left(x^2-1\right)=x^3+x-4-x+7\)

\(\Leftrightarrow x^3+2x^2-4x+2-2x^2+2=x^3+3\)

\(\Leftrightarrow x^3-4x+4=x^3+3\)

\(\Leftrightarrow4x-1=0\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{4}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{\frac{1}{4}\right\}\)

b) \(2\left(x-3\right)+1=2\left(x+1\right)-9\)

\(\Leftrightarrow2x-6+1=2x+2-9\)

\(\Leftrightarrow2x-5=2x-7\)

\(\Leftrightarrow2=0\)(ktm)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\varnothing\)

c) \(3\left(x+1\right)\left(x-1\right)-5=3x^2+2\)

\(\Leftrightarrow3\left(x^2-1\right)-5=3x^2+2\)

\(\Leftrightarrow3x^2-3-5=3x^2+2\)

\(\Leftrightarrow3x^2-8=3x^2+2\)

\(\Leftrightarrow0=10\)(ktm)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\varnothing\)