K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2019

U : Hiệu điện thế

I : Cường độ dòng điện.

Uđm : Hiệu điện thế định mức.

31 tháng 8 2021

- Chất béo là trieste của glixerol với axit béo, gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.

- Công thức cấu tạo chung của chất béo là:

-Trong đó R1, R2, Rlà gốc axit béo có thể giống nhau hoặc khác nhau

-Dầu ăn và mỡ động vật đều là este của glixerol và các axit béo. Chúng khác nhau ở chỗ:

- Dầu ăn thành phần là các axit béo có gốc hidrocacbon không no, chúng ở trạng thái lỏng.

Ví dụ: (C17H33COO)3C3H5

- Mỡ động vật thành phần là các axit béo có gốc hidrocacbon no, chúng ở trạng thái rắn

Ví dụ: (C17H35COO)3C3H5

 

20 tháng 7 2017

- Chất béo là trieste của glixerol và các axit béo, gọi chung là triglixerit.

Công thức cấu tạo chung của chất béo là:

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

trong đó R1, R2, R3 là gốc axit, có thể giống nhau hoặc khác nhau.

- Dầu ăn và mỡ động vật đều là este của glixerol và các axit béo. Chúng khác nhau ở chỗ:

   + Dầu ăn thành phần là các axit béo có gốc hiđrocacbon không no, chúng ở trạng thái lỏng.

Ví dụ: (C17H33COO)3C3H5

   + Mỡ động vật thành phần là các axit béo có gốc hiđrocacbon no, chúng ở trạng thái rắn.

Ví dụ: (C17H35COO)3C3H

5 tháng 9 2019

https://olm.vn/thanhvien/trungkienhy79

https://olm.vn/thanhvien/nhu140826

Vô trang cá nhân của e ẽ thấy tình yêu TRONG SÁNG của 2 anh chị trên

 L1 la Q, L2 la Z!

ủa sao bạn hỏi lắm thế bạn đag thi hỏi thế này là gian lận đấy

26 tháng 10 2021

ko thi nha bạn

                          ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LÝ 7  CUỐI  KÌ I  NĂM HỌC: 2021 – 2022 I. Lí thuyết:  Câu 1: Khi nào ta nhận biết được ánh sáng? Khi nào ta nhìn thấy một vật? Câu 2: Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì? Cho 4 ví dụ mỗi loại. Câu 3: Nhật thực là gì? Nguyệt thực xảy ra khi nào? Câu 4: Phát biểu định luật phản xạ ánh...
Đọc tiếp

                          ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LÝ 7  CUỐI  KÌ I  

NĂM HỌC: 2021 – 2022 

I. Lí thuyết:  

Câu 1: Khi nào ta nhận biết được ánh sáng? Khi nào ta nhìn thấy một vật? 

Câu 2: Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì? Cho 4 ví dụ mỗi loại. 

Câu 3: Nhật thực là gì? Nguyệt thực xảy ra khi nào? 

Câu 4: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? 

Câu 5: Nêu được những đặc điểm chung về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng? 

Câu 6: Nêu  những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi, gương cầu lõ

Câu 7:  Nêu  ứng dụng chính của gương cầu lồi, gương cầu lõm? 

Câu 8:  Biểu diễn được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến trong sự phản

xạ ánh sáng bởi gương phẳng. 

Câu 9:Vẽ được tia phản xạ khi biết tia tới đối với gương phẳng và ngược lại, theo hai cách

là vận dụng định luật phản xạ ánh sáng hoặc vận dụng đặc điểm của ảnh ảo tạo bởi gương

phẳng và tính được góc tới, góc phản xạ. 

Câu 10:   Dựng được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng. 

Câu 11: Nguồn âm là gì? Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? 

Câu 12: Tần số dao động là gì? Đơn vị tần số là gì? Khi nào vật phát ra âm phát ra cao

(âm bổng)? Khi nào vật phát ra âm thấp (âm trầm)? 

Câu 13: Khi nào âm phát ra to? Khi nào âm phát ra nhỏ? Độ to của âm được đo bằng đơn vị

gì? 

Câu 14: Âm thanh có thể truyền được trong những môi trường nào? Âm thanh không truyền

được trong môi trường nào? 

Câu 15: Trong 3 môi trường rắn, lỏng, khí. Vận tốc truyền âm trong môi trường nào lớn

nhất, môi trường nào nhỏ nhất? 

Câu 16: Âm phản xạ là gì? Khi nào ta nghe được tiếng vang? 

Câu 17: Các vật như thế nào thì phản xạ âm tốt? Các vật như thế nào thì phản xạ âm kém?

Câu18: Kể được tên một số vật liệu cách âm thường dùng để chống ô nhiễm do tiếng ồn

Câu 19. Đề ra được một số biện pháp chống ô nhiễm do tiếng ồn trong những trường hợp 

cụ thể. 
ai làm hộ mình với gấp lắm ạ

5
16 tháng 12 2021

chịu

16 tháng 12 2021

Lý thuyết thì ở trong SGK ak :vvvv

I. Lí thuyết:Câu 1: Khi nào mắt ta nhận biết được ánh sáng? Khi nào ta nhìn thấy một vật?Câu 2: Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì? Cho VD?Câu 3: Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng?Câu 4: Tia sáng là gì? Chùm sáng là gì? Có mấy loại chùm sáng?Câu 5: Bóng tối là gì? Bóng nửa tối là gì? Nhật thực toàn phần (hay một phần) quan sát được ở đâu? Nguyệt thực xảy ra khi nào?Câu 6: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng?...
Đọc tiếp

I. Lí thuyết:

Câu 1: Khi nào mắt ta nhận biết được ánh sáng? Khi nào ta nhìn thấy một vật?

Câu 2: Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì? Cho VD?

Câu 3: Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng?

Câu 4: Tia sáng là gì? Chùm sáng là gì? Có mấy loại chùm sáng?

Câu 5: Bóng tối là gì? Bóng nửa tối là gì? Nhật thực toàn phần (hay một phần) quan sát được ở đâu? Nguyệt thực xảy ra khi nào?

Câu 6: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? Vẽ hình minh họa.

Câu 7: Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng?

Câu 8: Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng?

Câu 9: Nêu tính chất ảnh của vật tạo bởi cầu lồi? So sánh vùng nhìn thấy với gương phẳng?

Câu 10: Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm? Gương cầu lõm có tác dụng gì?

II. Bài tập: ( Xem lại các bài tập trong sách bài tập Vật lí 7)

1. Những vật sau đây vật nào là nguồn sáng: Bảng đen; Ngọn nến đang cháy; Ngọn nến; Mặt trăng; Mặt trời và các ngôi sao; Ảnh của chúng ta trong gương.

2. a, Tại sao khi ngồi học bài ta phải để đèn bàn học ở phía ngược lại với tay cầm viết?

b, Trong một buổi tập đội ngũ, đội trưởng hô to “đằng trước thẳng”. Bạn đội trưởng kiểm tra thẳng hàng bằng cách nào?

3. Vẽ tia tới SI đến một gương phẳng và tạo với gương một góc 400 . Hãy vẽ tiếp tia phản xạ và xác định độ lớn của góc phản xạ? (Nêu cách vẽ)

4. Hai điểm N, M ở trước một gương phẳng. Hãy tìm cách vẽ tia tới và tia phản xạ của nó sao cho tia tới đi qua điểm M và tia phản xạ đi qua điểm N.

5. Một điểm sáng S đặt trước và chiếu một chùm sáng phân kỳ lên một gương phẳng. Hãy xác định chùm tia phản xạ. Hãy xác định vùng đặt mắt để nhìn thấy ảnh ảo S’ của S qua gương bằng hình vẽ.

6. Cho một gương phẳng và vật AB.

a. Phải đặt vật AB như thế nào để ảnh A’B’ cùng chiều với vật? (vẽ hình)

b. Phải đặt vật như thế nào để ảnh A’B’ ngược chiều với vật? (vẽ hình)

 

 

 

8. So sánh tính chất của ảnh của cùng 1 vật tạo bởi 2 loại gương cầu và gương phẳng.

9. Tại sao trên gương chiếu hậu của xe ô tô, xe máy thường gắn phía trước người lái một gương cầu lồi mà không dùng gương phẳng?

10. Tại sao có thể dùng gương cầu lõm để hứng ánh sánh mặt trời và đốt nóng một vật đặt phía trước gương?

0
12 tháng 4 2017

Hỏi đáp Hóa học


24 tháng 3 2015

Trong toán học, nguyên lý chuồng bồ câunguyên lý hộp hay nguyên lý ngăn kéo Diritchlet có nội dung là nếu như một số lượng nvật thể được đặt vào m chuồng bồ câu, với điều kiện n > m, thì ít nhất một chuồng bồ câu sẽ có nhiều hơn 1 vật thể.[1] Định lý này được minh họa trong thực tế bằng một số câu nói như "trong 2 găng tay, có ít nhất hai găng tay phải hoặc hai găng tay trái." Đó là một ví dụ của một đối số đếm, và mặc dù trông có vẻ trực giác nhưng nó có thể được dùng để chứng minh về khả năng xảy ra những sự kiện "không thể ngờ tới", tỉ như 2 người có cùng 1 số lượng sợi tóc trên đầu, trong 1 đám đông lớn có một số người mặc kiểu quần áo giống nhau, hoặc bất thình lình trong hộp thư nhận được 1 số lượng cực lớn thư rác[1].

Người đầu tiên đề xuất ra nguyên lý này được cho là nhà toán học Đức Johann Dirichlet khi ông đề cập tới nó với tên gọi "nguyên lý ngăn kéo" (Schubfachprinzip). Vì vậy, một tên gọi thông dụng khác của nguyên lý chuồng bồ câu chính là "nguyên lý ngăn kéo Dirichlet" hay đôi khi gọi gọn là "nguyên lý Dirichlet" (tên gọi gọm này có thể gây ra nhầm lẫn với nguyên lý Dirichlet về hàm điều hòa). Trong một số ngôn ngữ như tiếng Pháp, tiếng Ý và tiếng Đức, nguyên lý này cũng vẫn được gọi bằng tên "ngăn kéo" chứ không phải "chuồng bồ câu".

Nguyên lý ngăn kéo Dirichlet dược ứng dụng trực tiếp nhất cho các tập hợp hữu hạn (hộp, ngăn kéo, chuồng bồ câu), nhưng nó cũng có thể được áp dụng đối với các tập hợp vô hạn không thể được đặt vào song ánh. Cụ thể trong trường hợp này nguyên lý ngăn kéo có nội dung là: "không tồn tại một đơn ánh trên những tập hợp hữu hạn mà codomain của nó nhỏ hơn tập xác định của nó". Một số định lý của toán học như bổ đề Siegel được xây dựng trên nguyên lý này.

Nếu m con chim bồ câu được đặt vào n chuồng chim bồ câu và m > n, thì (ít nhất) một chuồng chim bồ câu sẽ bao hàm ít nhất \lfloor m/n \rfloor vật thể nếu m là bội của n, và ít nhất \lfloor m/n \rfloor + 1 vật thể nếu m không phải là bội của n.

[2]

Mở rộng hơn nữa, ta có thể viết nguyên lý ngăn kéo Dirichlet như sau:

Nếu m vật thể được đặt vào n hộp chứa, thì ít nhất một hộp chứa sẽ mang không dưới \lceil m/n \rceil vật thể và ít nhất một hộp chứa sẽ mang không quá \lfloor m/n \rfloor vật thể.
24 tháng 3 2015

Trong toán học, nguyên lý chuồng bồ câu, nguyên lý hộp hay nguyên lý ngăn kéo Diritchlet có nội dung là nếu như một số lượng nvật thể được đặt vào m chuồng bồ câu, với điều kiện n > m, thì ít nhất một chuồng bồ câu sẽ có nhiều hơn 1 vật thể.[1] Định lý này được minh họa trong thực tế bằng một số câu nói như "trong 2 găng tay, có ít nhất hai găng tay phải hoặc hai găng tay trái." Đó là một ví dụ của một đối số đếm, và mặc dù trông có vẻ trực giác nhưng nó có thể được dùng để chứng minh về khả năng xảy ra những sự kiện "không thể ngờ tới", tỉ như 2 người có cùng 1 số lượng sợi tóc trên đầu, trong 1 đám đông lớn có một số người mặc kiểu quần áo giống nhau, hoặc bất thình lình trong hộp thư nhận được 1 số lượng cực lớn thư rác[1].

Người đầu tiên đề xuất ra nguyên lý này được cho là nhà toán học Đức Johann Dirichlet khi ông đề cập tới nó với tên gọi "nguyên lý ngăn kéo" (Schubfachprinzip). Vì vậy, một tên gọi thông dụng khác của nguyên lý chuồng bồ câu chính là "nguyên lý ngăn kéo Dirichlet" hay đôi khi gọi gọn là "nguyên lý Dirichlet" (tên gọi gọm này có thể gây ra nhầm lẫn với nguyên lý Dirichlet về hàm điều hòa). Trong một số ngôn ngữ như tiếng Pháp, tiếng Ý và tiếng Đức, nguyên lý này cũng vẫn được gọi bằng tên "ngăn kéo" chứ không phải "chuồng bồ câu".

Nguyên lý ngăn kéo Dirichlet dược ứng dụng trực tiếp nhất cho các tập hợp hữu hạn (hộp, ngăn kéo, chuồng bồ câu), nhưng nó cũng có thể được áp dụng đối với các tập hợp vô hạn không thể được đặt vào song ánh. Cụ thể trong trường hợp này nguyên lý ngăn kéo có nội dung là: "không tồn tại một đơn ánh trên những tập hợp hữu hạn mà codomain của nó nhỏ hơn tập xác định của nó". Một số định lý của toán học như bổ đề Siegel được xây dựng trên nguyên lý này.

Nếu m con chim bồ câu được đặt vào n chuồng chim bồ câu và m > n, thì (ít nhất) một chuồng chim bồ câu sẽ bao hàm ít nhất \lfloor m/n \rfloor vật thể nếu m là bội của n, và ít nhất \lfloor m/n \rfloor + 1 vật thể nếu m không phải là bội của n.    ”
—[2]
Mở rộng hơn nữa, ta có thể viết nguyên lý ngăn kéo Dirichlet như sau:

“    Nếu m vật thể được đặt vào n hộp chứa, thì ít nhất một hộp chứa sẽ mang không dưới \lceil m/n \rceil vật thể và ít nhất một hộp chứa sẽ mang không quá \lfloor m/n \rfloor vật thể.
oi dai wa