K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2019

a. Câu ca dao sử dụng phép so sánh "thân em như" để làm nổi bật vẻ đẹp của người phụ nữ. Người phụ nữ cũng như những trái ớt kia, đẹp ở cả vẻ bề ngoài và bên trong.

b. Câu thơ sử dụng phép liệt kê "vì sương", "bởi gió", "vì mưa" để nói về sự hi sinh của nhân vật trữ tình dành cho đối tượng kia.

c. Câu thơ sử dụng phép hoán dụ "bàn tay ta" (lấy bộ phận để chỉ toàn thể) để nhấn mạnh sức lao động của con người có thể cải tạo đất đai, làm nên những thành quả lớn lao.

30 tháng 12 2016

a) So sánh tiếng suối chảy róc rách, văng vẳng như tiếng hát ngọt ngào của ai đó trong đêm khuya tĩnh lặng làm cho cảnh vật trở nên gần gũi, thân thiết.
So sánh cảnh vật đẹp như một bức tranh qua cái nhìn của nhà thơ thể hiện tâm hồn nhạy cảm của Bác.

31 tháng 12 2016

a,

Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Lối so sánh của Bác thật kì lạ! Tiếng suối vốn được cảm nhận bằng thính giác nhưng nghe tiếng suối Người cảm nhận được độ “trong” của dòng chảy. Dòng suối ấy hẳn rất ngọt lành, trong mát, đó hẳn cũng là thứ quà riêng mà thiên nhiên núi rừng ban tặng riêng cho những người chiến sĩ trên đường hành quân xa xôi mệt mỏi. Chẳng những vậy, tiếng suối trong nhưng là “trong như tiếng hát xa”. “Tiếng hát xa” là thứ âm thanh rất đặc biệt. Đó phải là tiếng hát rất cao để có sức lan toả mạnh mẽ, để từ xa con người vẫn có thể cảm nhận được. Đó cũng là tiếng hát vang lên trong thời khắc yên lặng bởi nếu không, nó sẽ bị lẫn vào biết bao âm thanh phức tạp của sự sống, liệu từ xa, con người còn có thể cảm nhận được? Điều thú vị trong câu thơ của Bác Hồ là một âm thanh của tự nhiên được so sánh với tiếng hát của con người. Điều đó thể hiện cảm hứng nhân vãn sâu sắc trong những vần thơ của Bác.

Đoạn 1 :

Câu 1:Dùng những từ vốn chỉ hoạt động,tính chất của người để chỉ tính chất,hoạt động của vật

Câu2 :Dùng những từ vốn chỉ hoạt động,tính chất của người để chỉ tính chất,hoạt động của vật

Câu4:Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật

Đoạnm 2:ùng những từ vốn chỉ hoạt động,tính chất của người để chỉ tính chất,hoạt động của vật

13 tháng 3 2018

mk cần gấp nên các bn lm hộ mk nha 

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
28 tháng 2 2018

a. Câu thơ sử dụng phép nhân hóa "bạc đầu", "sầu". Những hoạt động trạng thái "bạc đầu", "sầu" vốn chỉ người lại được dùng cho những vật vô tri nhằm kín đáo gửi gắm tâm trạng của nhân vật trữ tình. Đó là nỗi nhớ thương, là tình cảm mong muốn bày tỏ của đôi lứa...

b. Câu ca dao sử dụng phép nhân hóa, dùng từ ngữ xưng hô "ơi", vốn để gọi người để gọi vật. Cho thấy sự thân thiết gắn bó của người nông dân với con trâu - đầu cơ nghiệp.

28 tháng 6 2016

a) xưng hô trò chuyện với vật như với người

b) dùng những hoạt động tâm trạng của người để nói về vật

 

28 tháng 6 2016

thanks bạn nhìu

21 tháng 8 2018

Trò chuyện xưng hô với vật như đối với người nhé bạn

26 tháng 7 2016

phân tích phép nhân hóa à?

 

26 tháng 7 2016

Đúng r bạn

 

 

các kiểu nhân hóa

em hỏi cây cơ-nia

vì sương núi bạc đầu

biển lay bởi gió,hoa sầu vì mưa

bác giun đào đất suốt ngày

11 tháng 5 2016

Hoa đào chúm chím nở trong sương trắng như những đôi môi đỏ thắm của người thiếu nữ ( đó là câu sử dụng biện pháp nghê thuật so sánh )

Tác dụng : so sanh vừa có tác dụng gợi hình giúp cho việc miêu tả sự vật sự việc được cụ thể sinh động . Vùa có tác dụng biểu thị được những tư tưởng, tình cảm sâu sắc

ánh hồng của hoa đào bừng trong mưa bụi của mùa xuân như những ngọn lửa lấp ló đốt lên bao khát vọng lòng người ( đấy là so sánh luôn )

tick mình nha !haha

 

11 tháng 5 2016

Biện pháp nghệ thuật trong bài là so sánh :

 + hoa đào chúm chím nở trong sương trắng - những đôi môi đỏ thắm của người thiếu nữ.

+ Ánh hồng của hoa đào bừng trong mưa bụi của mùa xuân - những ngọn lửa lấp ló đốt lên bao khát vọng trong lòng người.