K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2019

Cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu gồm: Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái

Thận là quan trọng nhất vì nó có chức năng lọc máu tạo ra nước tiểu để duy trì ổn định nồng độ các chất trong máu

Các đơn vị chức năng: cầu thận, nâng cầu thận, ống thận

10 tháng 5 2021
Vai trò chính của hormon:

Thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển của tế bào hoặc các mô. Từ đó, nó điều hòa quá trình sinh trưởng và phát triển của cơ thể. Tham gia vào quá trình trao đổi chất và năng lượng

Cơ quan quan trọng của hệ bài tiết nước tiểu : Ống dẫn nước tiểu

Mỗi đơn vị chức năng gồm: cầu thận, nang cầu thận, ống thận.

Vùng thị giác tại thuỳ chẩm.

Tế bào thụ cảm thính giác nằm ở Màng cơ sở

Vai tò tai ngoài: Hứng sóng âm và hướng sóng âm

 

21 tháng 3 2023

- Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.

- Đơn vị chức năng của thận gồm: cầu thận, nang cầu thận, ống thận

tick cho r nhớ tick lại nha

Câu 1.a. Bài tiết là gì? Nêu vai trò của bài tiết đối với cơ thể.b. Kể tên và cho biết sản phẩm bài tiết chủ yếu của mỗi cơ quan trong hệ bài tiết.c. Hệ bài tiết nước tiểu gồm những bộ phận nào?Câu 2.a.      Sự tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận gồm những quá trình nào? Chúng diễn ra ở đâu?b.      Sự thải nước tiểu diễn ra như thế nào?Câu 3. a.      Nêu các tác nhân gây...
Đọc tiếp

Câu 1.

a. Bài tiết là gì? Nêu vai trò của bài tiết đối với cơ thể.

b. Kể tên và cho biết sản phẩm bài tiết chủ yếu của mỗi cơ quan trong hệ bài tiết.

c. Hệ bài tiết nước tiểu gồm những bộ phận nào?

Câu 2.

a.      Sự tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận gồm những quá trình nào? Chúng diễn ra ở đâu?

b.      Sự thải nước tiểu diễn ra như thế nào?

Câu 3.

a.      Nêu các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu, cho biết các tác nhân đó gây hại như thế nào và giải thích.

b.      Trình bày các biện pháp bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu tránh tác nhân có hại và giải thích cơ sở khoa học của mỗi biện pháp.

Câu 4.

a.      Nêu cấu tạo và chức năng của da.

b.      Vì sao da ta luôn mềm mại, khi bị ướt không ngấm nước?

c.      Tại sao ta nhận biết được nóng lạnh, độ cứng, mềm của vật khi ta tiếp xúc?

d.      Trình bày phản ứng của da khi trời quá nóng hay quá lạnh và giải thích vì sao da có phản ứng như vậy.

Câu 5.

a.      Kể tên một số bệnh ngoài da. Trình bày nguyên nhân và các phòng tránh các bệnh đó.

b.      Đề xuất các biện pháp rèn luyện và bảo vệ da và giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp đó.

Câu 6.

a.      Hệ thần kinh bao gồm những bộ phận nào? Nêu thành phần cấu tạo và chức năng của mỗi bộ phận.

b.      Nêu vị trí, chức năng của: Tủy sống, dây thần kinh tủy, trụ não, tiểu não, não trung gian, đại não.

Câu 7.

a.      Phân biệt chức năng của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng.

b.      So sánh cung phản xạ sinh dưỡng và cung phản xạ vận động.

Câu 8. Trình bày thí nghiệm

a.      Tìm hiểu chức năng của tủy sống: Quy trình? Kết quả? Kết luận? Nêu chức năng của chất trắng và chất xám trong tủy sống.

b.      Tìm hiểu chức năng của rễ tủy.

c.      Tìm hiểu chức năng của tiểu não (chim bồ câu hoặc ếch).

Câu 8. Giải thích một số hiện tượng sau:

a.      Bác sĩ thường khuyên mọi người nên uống 1,5-2 lít nước 1 ngày.

b.      Người khiếm thị có thể đọc được và viết được chữ nổi.

c.      Nhiều người sau khi tắm nắng (tắm biển) một vài ngày, da thường bị đen đi.

d.      Người say rượu đi đứng không vững, dễ ngã.

e.      Khi bị tổn thương đại não trái sẽ làm tê liệt các phần thân bên phải và ngược lại.

f.       Những người bị chấn thương sọ não do tai nạn hoặc tai biến thường bị mất trí nhớ, bị liệt hoặc mất khả năng giao tiếp bằng ngôn ngữ.

4

Câu 1.

a. Bài tiết là gì? Nêu vai trò của bài tiết đối với cơ thể.

 Bài tiết là hoạt động của cơ thể lọc và thải các chất cặn bã do quá trình trao đổi chất của tế bào và cơ thể tạo ra (CO2, nước tiểu, mồ hôi…) hoặc 1 số chất được đưa vào cơ thể quá nhiều có thể gây hại cho cơ thể (các ion, thuốc …).

- Vai trò của hệ bài tiết:

+ Giúp cơ thể thải các chất độc hại ra ngoài.

+ Nhờ hoạt động hệ bài tiết mà tính chất môi trường bên trong cơ thể luôn ổn định →​hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.

 

b. Kể tên và cho biết sản phẩm bài tiết chủ yếu của mỗi cơ quan trong hệ bài tiết.

+ Phổi → O2

+ Da → Mồ hôi

+  Thận → Nước tiểu

 

c. Hệ bài tiết nước tiểu gồm những bộ phận nào?

- Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. Trong đó, cơ quan quan trọng nhất là thận.

4 tháng 3 2021

Câu 2:

a.

* Sự hình thành nước tiểu gồm các quá trình sau:

- Quá trình lọc máu và tạo ra nước tiểu đầu diễn ra ở cầu thận.

- Quá trình hấp thụ lại các chất dinh dưỡng, H2O và các ion còn cần thiết như Na+, Cl-….

Quá trình bài tiết tiếp các chất cặn bã (axit uric, crêatin, các chất thuốc, các ion thừa (H+, K+...)

Cả hai quá trình này đểu diễn ra ở ống thận và kết quả là biến nước tiểu đầu thành nước tiểu chính thức.

b. 

 Nước tiểu chính thức đổ vào bể thận, qua ống dẫn nước tiểu xuống tích trữ ở bóng đái, rồi được thải ra ngoài nhờ hoạt động của cơ vòng ống đái, cơ bóng đái và cơ bụng

 

 

mấy bạn giúp mình 9 câu này với ạ, mình cảm ơn nhiều lắm :3Câu 1: Nêu các sản phẩm thải chủ yếu và cơ quan thực hiện bài tiết? bài tiết đóng vai trò như thế nào trong cơ thể sống? Nêu cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu? Bài tiết nước tiểu gồm những quá trình nào? Trình bày các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu? Vì sao không nên nhịn tiểu lâu?Câu 2: da có những chức năng gì?...
Đọc tiếp

mấy bạn giúp mình 9 câu này với ạ, mình cảm ơn nhiều lắm :3
Câu 1: Nêu các sản phẩm thải chủ yếu và cơ quan thực hiện bài tiết? bài tiết đóng vai trò như thế nào trong cơ thể sống? Nêu cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu? Bài tiết nước tiểu gồm những quá trình nào? Trình bày các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu? Vì sao không nên nhịn tiểu lâu?

Câu 2: da có những chức năng gì? Những đặc điểm cấu tạo nào của da giúp da thực hiện được chức năng đó?

Câu 3: Nêu cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh? xác định vị trí và chức năng của trụ não, tiểu não, não Trung gian? xác định vị trí và thành phần của não bộ?

Câu 4: Phân biệt được chức năng của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng? Lấy ví dụ?

Câu 5 cấu tạo của mắt? Nêu rõ hậu quả của bệnh đau mắt hội và cách phòng tránh?

Câu 6: cấu tạo và chức năng của da?

Câu 7: Lập bảng so sánh cấu tạo và chức năng của tuyến ngoại tiết và tuyến nội tiết? nêu tính chất và vai trò của hoocmon

Câu 8: Phân biệt bệnh bazodo với bệnh bướu cổ do Thiếu Iốt?

Câu 9: xác định vị trí và vai trò của tuyến yên, tuyến giáp, tuyến tụy, và tuyến trên thân.

 

0
22 tháng 3 2022

Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. - Trong đó, cơ quan quan trọng nhất là thận. Cấu tạo của thận gồm: phần vỏ và phần tủy với các đơn vị chức năng của thận cùng các ống góp và bể thận.

_HT_

21 tháng 3 2022

Tham khảo:

Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. - Trong đó, cơ quan quan trọng nhất là thận. Cấu tạo của thận gồm: phần vỏ và phần tủy với các đơn vị chức năng của thận cùng các ống góp và bể thận.

16 tháng 2 2022

Tham khảo: Thận là một trong những cơ quan quan trọng nhất của cơ thể, có nhiệm vụ tạo nước tiểu giúp bài tiết các chất thải ra ngoài. Quá trình tạo nước tiểu ở các ống thận diễn ra qua rất nhiều giai đoạn phức tạp.

16 tháng 2 2022

Các quá trình bài tiết có sử dụng năng lượng hay ko ??/ giải thích hộ

 

26 tháng 2 2017

1.

Thận có hình dẹp của một hạt đậu, chiều dài khoảng 10cm, bề ngang khoảng 5cm và dày khoảng 2,5 cm.

Khi sinh ra, mỗi người thường có hai trái thận. Tuy nhiên, theo thống kê, cứ 4000 người thì một người tạo hóa chỉ trao cho một trái thận, và họ vẫn sống khỏe mạnh. Thận trái hay bị thiếu, nam giới một thận nhiều hơn nữ giới. Một số rất ít người khác có tới ba trái thận mà không gặp khó khăn gì.
Thận nằm ở hai bên cột sống, dựa vào các bắp thịt lưng ở phần trên của bụng và được che trở ở phía trên bằng hoành cách mô và xung quanh bằng các xương sườn. Thận được neo vào thành bụng để khỏi di động. Ðôi khi, dây neo lỏng lẻo, thận lắc lư vô hại trong bụng.
Mỗi thận được bọc trong một bao xơ và gồm có một lớp vỏ bên ngoài và phần tủy ở bên trong. Thành phần hoạt động chính yếu của thận là cả triệu những đơn-vị-thận (nephron) ở trong vỏ và tủy thận. Ðây là một hệ thống những ống lọc tuy nhỏ li ti nhưng có khả năng gạn lọc rất tinh vi, công hiệu mà chỉ tạo hóa mới tạo ra được.
Dưới con mắt thường, đơn-vị-thận nom giống như những hạt cát. Khi nhìn qua kính hiển vi, chúng có hình dáng của những con sâu, đầu to với nhiều ống vòng soắn suýt lấy nhau (cuộn tiểu cầu-glomerulus) và một thân đuôi dài, rỗng ruột. Cuộn tiểu cầu là nơi lọc sơ bộ các chất thải trong máu vào các tiểu quản (tubule) của thận. Mỗi ngày, cả một tấn máu được hai trái thận liên tục thanh lọc. Khả năng này nhiều gấp đôi nhu cầu của cơ thể. Vì thế, khi một trái thận bị suy thì trái thận khỏe mạnh còn lại có đủ sức làm việc nhiều hơn để giúp cơ thể hoạt động bình thường.

Nhiệm vụ của thận

Với cả triệu những đơn vị thận để thanh lọc máu, thận có những nhiệm vụ quan trọng như sau:

a-Thải ra khỏi cơ thể những phần tử cặn bã của sự chuyển hóa thực phẩm, những chất độc hại, muối khoáng dư thừa...Nếu không được loại ra ngoài, các chất này sẽ gây ra nhiều bệnh tật cho nhiều cơ quan, bộ phận con người, đôi khi đưa tới tử vong.
Ure là chất thải chính của sự tiêu hóa chất đạm và được sản xuất ở gan, chuyển sang máu rồi được thận bài tiết ra ngoài cơ thể. Số lượng trung bình của ure trong máu là từ 8-25mg/100cc. Trên mức độ này là có hại cho cơ thể, một tình trạng mà khoa học gia Hy lạp khi xưa gọi là “Nước tiểu máu”(uremia).

b-Duy trì mức độ nước trong cơ thể cố định dù là nước luôn luôn ra, vào cơ thể theo nhịp điệu khác nhau, lúc nhiều lúc ít. Nếu nhiệm vụ này bị rối loạn, nước sẽ được giữ lại, đưa tới phù nước dưới bàn chân, hoặc ứ nước trên vùng bụng.
Mỗi ngày có khoảng từ 160 tới 180 lít nước chạy qua thận nhưng chỉ có từ 1- 1.5 lít được thải ra ngoài (nước tiểu). Khoảng 98% nước được thận tái hấp thụ, đưa trở lại máu.

c-Giữ lại các huyết bào và các chất dinh dưỡng trong huyết tương như acid amine, chất đạm, glucose, khoáng chất..
c-Ðiều hòa sự cân bằng giữa acid và kiềm trong các dung dịch cơ thể. Chất acid đến từ thực phẩm, kiềm từ các loại thuốc như thuốc chống acid bao tử....

d-Duy trì sự cân bằng của các khoáng chất như potassium, sodium... Nếu chỉ hơi cao là potassium đã đủ làm cho tim ngưng đập

đ-Sản xuất các chất kích thích tủy tạo hồng huyết cầu, như chất erythropoietin

e-Giữ huyết áp bình thường. Rất nhiều trường hợp cao huyết áp là hậu quả của thận suy.

26 tháng 2 2017

bạn có thể rút ngắn câu thứ 1 giúp mk dc ko

7 tháng 3 2017

Mô tả cấu tạo thận nhân tạo.

Mỗi quả thận dài khoảng 10 – 12.5 cm, rộng 5–6 cm, dày 3–4 cm và nặng khoảng 170g, có một bờ lồi, một bờ lõm và được bọc bới vở xơ. Ở bờ lõm có một chỗ lõm sâu gọi là rốn thận là nơi mạch máu và các tổ chức thận liên quan. Thận gồm 2 vùng: vùng ngoài cùng là phần vỏ (có màu hồng tới đỏ hay đỏ sẫm) dày khoảng 7 – 10mm, vùng kế tiếp là phần tủy là một khoang rỗng được gọi là bể thận hay tháp thận..

Thận nhân tạo có chức năng gì?

Thận có nhiều chức năng. Chúng là một bộ phận quan trọng của hệ tiết niệu và cũng có chức năng hằng định nội môi như điều chỉnh các chất điện phân, duy trì sự ổn định axit-bazơ, và điều chỉnh huyết áp.

Các quả thận đóng vai trò là bộ lọc máu tự nhiên trong cơ thể, và các chất thải theo niệu quản được dẫn đến bàng quang để thải ra ngoài. Trong việc tạo ra nước tiểu, các quả thận bài tiết các chất thải như urê, acid uric và amoniac; thận cũng có nhiệm vụ tái hấp thụ nước, glucose, và các axít amin. Thận cũng sản xuất các hóc môn như calcitriol, renin, và erythropoietin.

4 tháng 3 2017

Câu 1)- Mô tả cấu tạo của thận nhân tạo: Thận nhân tạo là một máy lọc máu mà phần cơ bản và quan trọng nhất của nó là lớp màng lọc được con người chế tạo mô phỏng cấu trúc của vách mao mạch cầu thận. Phía trong lớp màng này là máu động mạch của cơ thể với áp lực cao nhờ sự hỗ trợ của máy bơm. Phía ngoài màng là dung dịch nhân tạo được pha chế giống hệt huyết tương . Chỉ khác là không có chất thải.

-Thận nhân tạo có chức năng : Giúp các chất thải trong máu khuếch tán sang dung dịch và máu được lọc sạch lại qua tĩnh mạch về lại cơ thể.

-Nếu bệnh nhân bị suy thận không được lọc máu bằng thận nhân tạo thì có thể chết sau vài ngày do nhiễm độc nhưng chất thải của chính cơ thể mình.

Câu 2)-Thành phần cơ bản và quan trọng nhất của thận nhân tạo là lớp màng lọc.

-Thành phần đó đã mô phỏng cấu trúc của thận trong hệ bài tiết của con người.

Câu 3)- Cầu thận là thành phần cấu tạo của thận trong hệ bài tiết nước tiểu.

Bạn học tốt nha!

23 tháng 3 2017

p tui hay quá yeu