cho nước vào đầy 1 khay nhựa và cho vào ngăn đá tủ lạnh , sau 2-3 tiếng, lấy ra ta thấy thể tích phần nước đã đóng băng lớn hơn thể tích của khay đá
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Ý đầu tiên: Nước trong khay bị chuyển thành thể rắn. Hiện tượng đông đặc của nước.
- Ý thứ hai: Nước trong khay dần dần bị tan chảy thành nước ở thể lỏng. Hiện tượng này gọi là hiện tượng nóng chảy.
1-nước trong khay chuyển thành thể rắn hiện tượng này là hiện tượng đông đặc của nước
2-nước sẽ dần dần tan chảy thành nước ở thể lỏng hiện tượng nóng chảy
a) Nước trong khay chuyển sang thể rắn.
b) Hiện tượng đông đặc
Thể tích của một viên đá nhỏ là :
\(2.2.2 = 8\left( {c{m^3}} \right)\)
Tổng thể tích của toàn bộ viên đá đựng trong khay là :
\(8.18 = 144\left( {c{m^3}} \right)\)
Thể tích của một viên đá là: 23 = 8 (cm3).
Tổng thể tích của toàn bộ các viên đá là: 18 . 8 = 144 (cm3).
Vậy tổng thể tích các viên đá lạnh đựng trong khay là 144cm3.
Đặt khay có nước vào ngăn làm đá của tủ lạnh, sau vài giờ lấy khay ra thì ta thấy nước đông thành đá. Đây là hiện tượng đông đặc.
Gọi un là nhiệt độ của khay nước đó sau n giờ (đơn vị độ C) với n ∈ ℕ*.
Ta có: u1 = 23; u2 = 23 – 23.20% = 23.(1 – 20%) = 23.80%; u3 = 23.80%.80% = 23.(80%)2; ...
Suy ra dãy (u1) lập thành một cấp số nhân với số hạng đầu u1 = 23 và công bội q = 80% có số hạng tổng quát un = 23.(80%)n-1 oC.
Vậy sau 6 giờ thì nhiệt độ của khay là u6 = 23.(80%)5 ≈ 7,5°C.