K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2019

Em ko chắc....

ĐK: \(m\ne0\)

13 tháng 3 2019

1) để pt trên là pt bậc nhất 1 ẩn thì:

\(\left\{{}\begin{matrix}m^2-4=0\\m-2\ne0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}m=2\left(loai\right)\\m=-2\left(nhan\right)\end{matrix}\right.\\m\ne2\end{matrix}\right.\Rightarrow m=-2\)

Vì a*c=-3<0

nên phương trình luôn có 2 nghiệm pb

x1^2+x2^2=10

=>(x1+x2)^2-2x1x2=10

=>(2m+2)^2+6=10

=>(2m+2)^2=4

=>2m+2=2 hoặc 2m+2=-2

=>m=-2 hoặc m=0

26 tháng 6 2020

a, thay m = 3 vào pt , ta đc

x2 - 2x + 3 = 0

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2+2=0\)

Mà (x-1)2 + 2 > 0 \(\forall x\)

=> pt vô nghiệm

b, \(\Delta^'=1-m\)

pt vô nghiệm khi \(\Delta^'< 0=>m>1\)

c, pt có 2 nghiệm pb \(\Leftrightarrow\)\(\Delta^'>0\)=> 1 - m>0 => m < 1

#mã mã#

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 4 2023

Lời giải:
a. Để pt có 2 nghiệm phân biệt thì: $\Delta'=(-2)^2-m>0$

$\Leftrightarrow 4-m>0$

$\Leftrightarrow m< 4$

b. Với $m=3$ thì pt trở thành: $x^2-4x+3=0$
$\Leftrightarrow (x-1)(x-3)=0$
$\Leftrightarrow x-1=0$ hoặc $x-3=0$

$\Leftrightarrow x=1$ hoặc $x=3$

a) Để phương trình mx+2=0 là phương trình bậc nhất một ẩn thì \(m\ne0\)

b) Để phương trình \(\left(2-m\right)+2m=0\) là phương trình bậc nhất một ẩn thì \(2-m\ne0\)

hay \(m\ne2\)

c) Để phương trình \(mx^2-x+5=0\) là phương trình bậc nhất một ẩn thì m=0

d) Để phương trình \(\left(m-1\right)x^2+mx-8=0\) là phương trình bậc nhất một ẩn thì m-1=0

hay m=1

25 tháng 2 2018

Điều kiện a để phương trình là phương trình bậc nhất là : a # 0

Với a = -3 , pt có dạng :

-9x - 1 - 3 = 0

<=> -9x = 4

<=> x = \(\dfrac{-4}{9}\)

Vậy,....

8 tháng 8 2018

bài 1: ta có : \(\Delta'=\left(m+4\right)^2-\left(2m-1\right)\left(5m+2\right)\)

\(=m^2+8m+16-\left(10m^2+4m-5m-2\right)\)

\(=-9m^2+9m+18=-9 \left(m^2-m-9\right)\)

để phương trình có nghiệm \(\Leftrightarrow\Delta'\ge0\)

\(\Leftrightarrow m^2-m-9\le0\Leftrightarrow\left(m-\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{37}{4}\le0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-\dfrac{1}{2}\right)^2\le\dfrac{37}{4}\Leftrightarrow-\dfrac{\sqrt{37}}{2}\le m-\dfrac{1}{2}\le\dfrac{\sqrt{37}}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}-\dfrac{\sqrt{37}}{2}\le m\le\dfrac{\sqrt{37}}{2}+\dfrac{1}{2}\)

bài 2: a) ta có : \(\Delta'=m^2-\left(m-1\right)\left(m-4\right)=5m-4\)

để phương trình có nghiệm \(\Leftrightarrow\Delta'\ge0\) \(\Leftrightarrow5m-4\Leftrightarrow m\ge\dfrac{4}{5}\)

b) phương trình có nghiệm kép \(\Leftrightarrow\Delta'=0\Leftrightarrow5m-4=0\Leftrightarrow m=\dfrac{4}{5}\) khi đó nghiệm kép là \(x=\dfrac{-b'}{a}=\dfrac{m}{m-1}=\dfrac{\dfrac{4}{5}}{\dfrac{4}{5}-1}=-4\)