Cho tập hợp các số thực R* là một nhóm nhân. CMR ánh xạ F: R* -> R*
x -> x3
là một đẳng cấu nhóm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Oxit cao nhất của một nguyên tố R thuộc nhóm A có dạng RO3
=>Hóa trị cao nhất của R với oxi là 6 R có công thức electron lớp ngoài cùng
=>R là một phi kim.
Hóa trị với hidro là: 8 – 6 = 2
=>Công thức hợp chất khí với hidro hóa là RH2
Axit tương ứng của RO3 là H2SO4.
Các nhận định đúng là (1),(2),(3).
Đáp án C.
Gọi n là hóa trị của R \(\left(1\le n\le4\right)\)
Công thức của hợp chất khí là: RHn
Ta có: \(\dfrac{M_R}{n}=\dfrac{94,12\%}{5,88\%}=16\\ \Rightarrow M_R=16n\)
Nếu n=1 thì MR=16 => loại
Nếu n=2 thì MR=32 => R là Lưu huỳnh (S)
Nếu n=3 thì MR=48=> loại
Nếu n=4 thì MR=64=> loại
Vậy R là Lưu huỳnh (S)
Đáp án A
Các nguyên tố halogen có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np5
Tổng số hạt cơ bản cấu tạo nên nguyên tử của nguyên tố R thuộc nhóm VIIA (nhóm halogen) là 28 Cấu hình electron của R là 1s22s22p5 => Z = 9
2Z + N = 28 => 2.9 + N = 28 => N = 10
A = Z + N = 9 + 10 = 19
Nguyên tố cần tìm thuộc nhóm VIIA → nguyên tử có 7e ở lớp ngoài cùng. Vì lớp thứ nhất chỉ chứa tối đa 2e nên nguyên tử của nguyên tố này phải có ít nhất 2 lớp electron (n ≥ 2).
+ Nếu n = 2, có 2 lớp e, số e ở các lớp là : 2,7 → nguyên tử gồm : 9p, 9e và 10n (tổng số hạt là 28, phù hợp đề bài).
+ Nếu n = 3, có 3 lớp e, số e ờ các lớp là : 2, 8, 7 → vậy chỉ riêng số p + số e = 17 + 17 = 34 > 28 → trái với đề bài. Vậy nguyên tố cần tìm có z = 9 với cấu hình electron : 1 s 2 2 s 2 2 p 5