K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2019

M N P 6 4 K GT △MNP nhọn : MN = 4cm; MP = 6cm MNK = MPN (K thuộc MP) KL a) △MNK ∼ △MPN b) MK = ?

a. Xét △MNK △MPN có:

\(\widehat{M}\) chung

\(\widehat{MNK}=\widehat{MPN}\) ( gt)

\(\rightarrow\)△MNK △MPN ( g.g)

b. Có △MNK △MPN ( theo câu a), ta có:

\(\frac{MN}{MP}=\frac{MK}{MN}\)= \(\frac{NK}{NP}\)hay \(\frac{4}{6}\)= \(\frac{MK}{4}\)

\(\rightarrow\)\(MK=\frac{4.4}{6}\) = 2,67 cm

25 tháng 4 2019

Cảm ơn bạn nha. hehe

7 tháng 3 2021

M N P 6 A 4 9

Xét tam giác MNA và tam giác MPN ta có : 

^M _ chung 

\(\frac{MN}{MP}=\frac{MA}{MN}=\frac{6}{9}=\frac{4}{6}=\frac{2}{3}\)

Vậy tam giác MNA ~ tam giác MPN  ( c.g.c )

=> ^MNA = ^MPN ( 2 góc tương ứng )

a: NP=10cm

C=MN+MP+NP=24(cm)

b: Xét ΔMNK vuông tại M và ΔENK vuông tại E có

NK chung

\(\widehat{MNK}=\widehat{ENK}\)

Do đó: ΔMNK=ΔENK

c: Ta có: MK=EK

mà EK<KP

nên MK<KP

11 tháng 5 2022

Cảm ơn bạn nhìu😍😍

 

a: PN=10cm

b: Xét ΔPMK vuông tại M và ΔPEK vuông tại E có

PK chung

\(\widehat{MPK}=\widehat{EPK}\)

Do đó: ΔPMK=ΔPEK

c: Xét ΔMKD vuông tại M và ΔEKN vuông tại E có

KM=KE

\(\widehat{MKD}=\widehat{EKN}\)

DO đó: ΔMKD=ΔEKN

Suy ra: KD=KN

d: Ta có: PM+MD=PD

PE+EN=PN

mà PM=PE

và MD=EN

nên PD=PN

hayΔPDN cân tại P

Xét `\Delta PMI` và `\Delta PHI`:

`\text {PH = PM (gt)}`

$\widehat {MPI} = \widehat {HPI} (\text {tia phân giác} \widehat {MPN}$

`\text { PI chung}`

`=> \Delta PMI = \Delta PHI (c-g-c)`

`-> \text {IM = IH (2 cạnh tương ứng)}`

loading...

a: NP=căn 3^2+4^2=5cm

b: Xét ΔNMK vuông tại M và ΔNHK vuông tại H có

NK chung

góc MNK=góc HNK

=>ΔNMK=ΔNHK

c: Xét ΔKMI vuông tại M và ΔKHP vuông tại H có

KM=KH

góc MKI=góc HKP

=>ΔKMI=ΔKHP

=>KI=KP

=>KP>MI