Người ta chụp ảnh 1 vật cao 1,5m, cách máy ảnh 2m. Màn hứng ảnh cắt mặt kính của máy 6cm.
a) hãy dựng ảnh của vật
b) tính chiều cao của ảnh trên màn hứng ảnh
c) tính tiêu cự của vật kính
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Dựng ảnh \(A'\) của \(A\) qua gương:
- Từ \(A\) hạ đường thẳng vuông góc với gương tại \(H\)
- Trên tia \(AH\) lấy điểm \(A'\) sao cho \(A'H=HA\)
⇒ Vậy \(A'\) là ảnh của \(A\) qua gương.
- Tương tự, dựng ảnh \(B'\) của \(B\) qua gương
⇒ Nối \(A'\) với \(B'\) ta được ảnh \(A'B'\) của \(AB\) qua gương.
Nếu làm ra thì dài nên mik chỉ bạn cách làm nha
Trường hợp vật cách TKHT 8cm
=> vật nằm trong khoảng tiêu cự
dùng công thức \(\dfrac{h'}{h}=\dfrac{d'}{d};\dfrac{1}{d}-\dfrac{1}{d'}=\dfrac{1}{f}\)
Trường hợp vật cách TKHT 16cm, 24cm, 36cm
=> vật nằm ngoài khoảng tiêu cự
dùng công thức \(\dfrac{h'}{h}=\dfrac{d'}{d};\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}=\dfrac{1}{f}\)
Ảnh của cây nến quan sát được trong gương cầu lõm là ảnh lớn hơn vật
Câu 9
a) PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
b) Số mol của 32,5g Zn là
\(n_{Zn}=\frac{m_{Zn}}{M_{Zn}}=\frac{32,5}{65}=0,5\left(mol\right)\)
Theo PTHH:
\(n_{Zn}=n_{ZnCl_2}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{ZnCl_2}=0,5.136=68\left(g\right)\)
Lại có : \(n_{Zn}=n_{H_2}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)
c)PTHH: \(H_2+CuO\xrightarrow[]{t^o}H_2O+Cu\)
Số mol của 8g Cuo là:
\(n_{CuO}=\frac{m_{CuO}}{M_{CuO}}=\frac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{CuO}=n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)