1.Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió, nhờ sâu bọ
2.Thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả
3.Các loại quả. Mỗi loại quả cho ví dụ.
4.Hạt:
a.Các bộ phận của hạt
b.Phân biệt hạt 2 lá mầm và hạt 1 lá mầm
c.Các cách phát tán của quả và hạt. Đặc điểm thích nghi với từng cách phát tán.Cho ví dụ.
d. Điều kiện nảy mầm của hạt. Ứng dụng kiến thức về ĐKNMCH vào thực tiễn trồng trọt.
5.Mối quan hệ giữa cấu tạo, chức năng và môi trường. Bao gồm:
a.Mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan ở cây xanh có hoa
b.Mối quan hệ về chức năng giữa các cơ quan ở cây có hoa.
c.Mối quan hệ giữa cơ thể với môi trường
6.Phân loại thực vật:
a.Phân loại thực vật là gì ? Các bậc phân loại ?
b. Đặc điểm chính của các ngành, từ: Tảo -> Rêu ->Dương xỉ-->Hạt trần -> Hạt kín
c.Phân biệt lớp 2 lá mầm và lớp 1 lá mầm ở ngành Hạt kín.
d.Vai trò của các ngành thực vật: tảo, rêu, dương xỉ, Hạt trần và Hạt kín
7.Nguồn gốc cây trồng:
a.Nguồn gốc cây trồng
b.Sự khác nhau giữa cây trồng và cây dại
c.Biện pháp cải tạo cây trồng.
8.Vai trò của thực vật:
a. Làm cân bằng lượng khí oxi và cacbonic trong không khí.
b.Góp phần điều hòa khí hậu
c.Làm giảm ô nhiễm môi trường
d.Bảo vệ đất và nguồn nước; hạn chế ngập lụt, hạn hán
e.Thực vật đối với động vật và đời sống con người
9. Đa dạng thực vật:
a.Khái niệm;
b.Tình hình đa dạng thực vật ở Việt Nam.
c.Các biện pháp bảo vệ đa dạng thực vật.
10.Vi khuẩn-Nấm-Địa y
a.Các đặc điểm về hình dạng, kích thước , cấu tạo.
b. Đặc điểm dinh dưỡng và sinh sản của mỗi nhóm.
c.Vai trò.
giup mik vs
1. Các bộ phận của hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.
2. Đặc điểm của thực vật hạt trần:
- Hạt nằm lộ trên lá noãn thở
- Không có hoa cơ quan sinh sản là nón
- Cơ quan sinh dưỡng rễ, thân, lá ít đa dạng
3. Đặc điểm của thực vật hạt kín:
- Hạt nằm trong quả
- Có hoa. Cơ quan sinh sản là hoa, quả, hạt
- Cơ quan sinh dưỡng đa dạng hơn
4.Các ngành thực vật: ngành Tảo - ngành Rêu - ngành quyết - ngành Hạt trần - ngành Hạt kín.
5. Các bậc phân loại thực vật: Ngành - Lớp - Bộ - Họ - Chi - Loài
6. Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu, tăng lượng mưa của khu vực
7. Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật:
- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật
- Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài
- Xây dựng các vườn thực vật, vườn Quốc gia, các khu bảo tồn... để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quý hiếm
- Cấm buôn bán và xuất khẩu các loại gỗ quý hiếm đặc biệt
- Tuyên truyền giáo dục rộng rãi cho nhân dân cùng nhau tham gia bảo vệ rừng
8. Vi khuẩn: dị dưỡng (hoại sinh hay kí sinh) một số ít tự dưỡng
Nấm: hoại sinh, kí sinh, cộng sinh
Địa y: cộng sinh
9. Vai trò:
- Phân giải các chất hữu cơ thành chất vô cơ, góp phần hình thành tha đá dầu lửa, chế biến thực phẩm
- Các vi khuẩn kí sinh gây bện cho người, vi khuẩn hoại sinh làm hỏng thức ăn gây ra ô nhiễm môi trường.
Nếu bạn muốn hỏi môn sinh thì hãy đăng kí H. k cho mình nhé!