1. Cho hình thang caân ABCD coù ñaùy beù AB. Goïi E laø ñieåm ñoái xöùng vôùi A qua DC. Chöùng minh BD //
CE vaø BD = CE.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1: cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác BE. Kẻ EH vuông góc BC. ( H thuộc BC). Gọi K là giao điểm của BA và HE. Chứng minh rằng:
1. Tam giác ABE = Tam giác HBE
2. BE là đường trung trực của AH.
Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A, có AH là đường cao. Từ H vẽ tia Hx // AB. Từ C vẽ đường vuông góc với BC cắt Hx tại D. Chứng minh:
1. Tam giác AHB = Tam giác DCH
2. Tam giác ADC vuông
Mong có GP trong câu này !
1. Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn
-Vi khuẩn là những sinh vật rất nhỏ bé và nhiều hình dạng khác nhau như: hình cầu, hình que, hình dấu phẩy , hình xoắn.
- Cấu tạo tế bào của vi khuẩn : không có nhân hoàn chỉnh và không có chất diệp lục .
2. Cách dinh dưỡng
Vi khuẩn dinh dưỡng bằng cách :
+ Dị dưỡng : hoại sinh hoặc kí sinh
+ Một số có khả năng tự dưỡng
3. Phân bố và số lượng
- Trong thiên nhiên vi khuẩn phân hóa rất rộng dãi và thường với số lượng rất lớn .
- Sinh sản bằng cách phân đôi tế bào.
Lời giải:
Vì $A,E$ đối xứng nhau qua $DC$ nên $DC$ là đường trung trực của $AE$
$\Rightarrow DA=DE$. Mà $DA=CB$ theo tính chất hình thang cân nên $DA=BC(1)$
Mặt khác:
$\widehat{ADC}=\widehat{BCD}$ (tính chất hình thang cân)
$\widehat{ADC}=\widehat{EDC}$ (tính chất đối xứng)
$\Rightarrow \widehat{BCD}=\widehat{EDC}$
Hai góc này lại ở vị trí so le trong nên $BC\parallel DE(2)$
Từ $(1); (2)\Rightarrow BCED$ là hình bình hành
$\Rightarrow BD\parallel CE$ và $BD=CE$
Ta có đpcm.
Đáp án C
Q ( A ; − 90 o ) : B → E ⇒ E A B ^ = 90 o A B = A E
Q ( A ; 90 o ) : C → F ⇒ F A C ^ = 90 o A C = A F
⇒ Δ A E C = Δ A B F ⇒ E C = B F ⇒ M N = N P Q ( A ; 90 o ) : E C → B F ⇒ E C ⊥ B F ⇒ M N ⊥ N P
△ MNP vuông cân tại N
Cho hình thang ABCD (AB//CD). E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC. Đường thẳng EF cắt BD ở I, cắt AC ở K
bài làm
Vì hình thang ABCD cân
AD = BC;
Ĉ = D̂
Xét hai tam giác vuông AED và BFC có:
AD = BC
Ĉ = D̂
⇒ ΔAED = ΔBFC (cạnh huyền – góc nhọn)
⇒ DE = CF.
a: Xét ΔABD và ΔACE có
\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)
AB=AC
\(\widehat{BAD}\) chung
Do đó: ΔABD=ΔACE
Suy ra: AD=AE
Xét ΔABC có
\(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AD}{AC}\)
Do đó: DE//BC
Xét tứ giác BEDC có DE//BC
nên BEDC là hình thang
mà BD=CE
nên BEDC là hình thang cân
b: Xét ΔEBD có \(\widehat{EBD}=\widehat{EDB}\left(=\widehat{DBC}\right)\)
nên ΔEBD cân tại E
Suy ra: ED=EB
mà EB=DC
nên BE=ED=DC