cmr voi n \(\in\)N n la hop so n>4 thi [n-1]!\(⋮\)n
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : \(\left(2^n-1\right)\left(2^n+1\right)=2^{2n}-1=4^n-1\) luôn chia hết cho 3 \(\forall n\)
Mà \(2^n-1\) là số nguyên tố nên \(2^n+1\) chia hết cho 3 , hay \(2^n+1\) là hợp số (đpcm)
a,\(n^4+4=n^4+4n^2+4-4n^2\) (\(n\in N\))
\(=\left(n^2+2\right)^2-\left(2n\right)^2\)
\(=\left(n^2-2n+2\right)\left(n^2+2n+2\right)\) (1)
Với \(\forall n\in N\) thì từ (1) \(n^4+4\) có nhiều hơn 2 ước nên là hợp số
b, \(n^4+4k^4=(n^2)^2+\left(2k^2\right)^2\)
\(=\left(n^2\right)^2+4n^2k^2+\left(2k^2\right)^2-4n^2k^2\)
=\(\left(n^2+2k^2\right)^2-\left(2nk\right)^2\)
=\(\left(n^2-2nk+2k^2\right)\left(n^2+2nk+2k^2\right)\)
Phân tích như câu a suy ra đpcm
\(\)
Nếu n : hết cho 2
=> (n+4) : hết cho 2
=> (n+3).(n+4) : hết cho 2. N là số chẵn
Nếu n là số lẻ
=> (n+3) : hết cho 2
=> (n+3).(n+4) : hết cho 2. N là số chẵn
xét n = 2k ( k \(\in\)N ) thì :
( n + 3 ) ( n + 4 )
= ( 2k + 3 ) ( 2k + 4 )
= ( 2k + 3 ) . 2 . ( k + 2 ) \(⋮\)2 là số chẵn
xét n = 2k + 1 ( k \(\in\)N ) thì :
( 2k +1 + 3 ) + ( 2k + 1 + 4 )
= ( 2k + 4 ) ( 2k + 5 )
= 2 . ( k + 2 ) . ( 2k + 5 ) \(⋮\)2 là số chẵn
Vậy ...
Ta thấy : 2n-1; 2n;2n+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên tồn tại một số chia hết cho 3
Mà 2n không chia hết cho 3( vì 2 không chia hết cho 3)
=>hoặc 2n+1 hoặc 2n-1 chia hết cho 3
=>hoặc 2n+1 hoặc 2n-1 là hợp số
=>2n+1 và 2n-1 không thể đồng thời là 2 số nguyên tố