\(^n\) +1 va 2\(^n\)-1 kho...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2015

Ta thấy : 2n-1; 2n;2n+1  là 3 số tự nhiên liên tiếp nên tồn tại một số chia hết cho 3

Mà 2n không chia hết cho 3( vì 2 không chia hết cho 3)

=>​hoặc 2n+1 hoặc 2n-1 chia hết cho 3

=>hoặc 2n+1 hoặc 2n-1 là hợp số

=>2n+1 và 2n-1 không thể đồng thời là 2 số nguyên tố

21 tháng 4 2016

Đặt n2+3n+5 = (*)

Giả sử n=1 => (*) <=> 12+3.1+5 không chia hết cho 121 ( đúng )

Vậy với n=1 đúng

Giả sử (*) đúng với n=k 

=> (*) <=> k2+3k+5

Ta cần c/m (*) đúng với n = k+1

Thật vậy với n= k+1 

=> (*) <=> (k+1)2+3(k+1)+5 

tự viết tiếp

2 tháng 1 2017

Gọi UCLN(n+1,2n+3) = d

=> n + 1 chia hết cho d => 2(n + 1) chia hết cho d => 2n + 2 chia hết cho d

     2n + 3 chia hết cho d

=> 2n + 3 - (2n +  2) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> UCLN(n+1,2n+3) = 1

Vậy \(\frac{n+1}{2n+3}\) là phân số tối giản

Gọi UCLN(2n+1,2n+3) = d

=> 2n+1 chia hết cho d

     2n+3 chia hết cho d

=> 2n+3 - (2n+1) chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d

=> d \(\in\){1;2}

Vì 2n+1 lẻ nên d = 1

=>UCLN(2n+1,2n+3) = 1

Vậy \(\frac{2n+1}{2n+3}\) là phân số tối giản

22 tháng 1 2017

ai đúng cho tích

8 tháng 5 2020

Đặt A là tập hợp giá trị của n trong \(\frac{-12}{n}\)

\(\frac{-12}{n}\)là số nguyên => \(n\inƯ\left(-12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

=> \(A=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Đặt B là tập hợp giá trị của n trong \(\frac{15}{n-2}\)

\(\frac{15}{n-2}\)là số nguyên => \(n-2\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

=> \(n\in\left\{3;1;5;-1;7;-3;17;-13\right\}\)

=> \(B=\left\{3;1;5;-1;7;-3;17;-13\right\}\)

Đặt C là tập hợp giá trị của n trong \(\frac{8}{n+1}\)

\(\frac{8}{n+1}\)là số nguyên => \(n+1\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

=> \(n\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5;7;-9\right\}\)

=> A \cap\capC = -3 ; 3 

=> n = -3 hoặc n = 3 thì ba phân số đều có giá trị nguyên 

8 tháng 5 2020

A giao B giao C nhé ... Copy ký hiệu nó k hiện

a: Để A là số nguyên thì \(n+1-4⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)

b: Để B là số nguyên thì \(2n+4-7⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(n\in\left\{-1;-3;5;-9\right\}\)

c: Để C là số nguyên thì \(2n-2+5⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)

d: Để D là số nguyên thì \(-n-2+7⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(n\in\left\{-1;-3;5;-9\right\}\)

18 tháng 7 2018

kho qua 

cac ban giai ho mk nha

18 tháng 7 2018

chậm mà là người đúng nhất thì sao hả bạn