1) Áp dụng các tính chất của phép nhân để tính nhanh giá trị các biểu thức:
A = 125.(-89).8
B = (-7).(195)-(195).3
2) a) Tìm số đối của mỗi số sau: 0;5 phần 8; -5 phần 9; 5 2 phần 9
b) Tìm số nghịch đảo của mỗi số sau: -21; 7 phần 4; 31 phần -15; -29%
c) Viết mỗi phân số sau dưới dạng hỗn số: 13 phần 5; -58 phần 7
d) Viết mỗi số thập phân sau dưới dạng phân số: 0,35; -0,25
3) Tìm x biết
a/ 121-4.x=1
b/ 2x- 5 phần 9=1 phần 3 + giá trị tuyệt đối 11 phần 3 - 4 2 phần 3
Mình không biết viết dấu ngang phân số với dấu giá trị tuyệt đối nên viết vậy
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)
Ư(5)={-5;-1;1;5}
2)
(-12).4+4.7+4.(-5)=4(-12+7-5)=4.(-10)= - 40
3)Số đối
2/3 là -2/3
-0.25 là 0.25
4) Nghịch đảo:
5/7 là 7/5
-3 là -1/3
5)
3/50=6/100=6%
Câu 1:
Ư(-5)={-5;-1;1;5}
Câu 2:
(-12).4+4.7+4.(-5)=4.[(-12)+7+(-5)]=4.(-10)=-40
Câu 3:
Số đối của 2/3 là -2/3
Số đối của -0,25 là 0,25
Câu 4:
Số nghịch đảo của 5/7 là 7/5
Số nghịch đảo của -3 là -1/3
Câu 5:
3/50=3.2/50.2=6/100=0,06=6%
a)Các ước của 3 là :3, 1, -3, -1
b)A=(-9).36+(-9).19+(-9).45
=(-9).(36+45+19)
=(-9).100=-900
a)
\(\begin{array}{l}M = \frac{1}{7}.(\frac{{ - 5}}{8}) + \frac{1}{7}.(\frac{{ - 11}}{8})\\ = \frac{{ - 5}}{{56}} + \frac{{ - 11}}{{56}} = \frac{{ - 16}}{{56}} = \frac{{ - 2}}{7}\end{array}\)
b)
\(\begin{array}{l}M = \frac{1}{7}.(\frac{{ - 5}}{8}) + \frac{1}{7}.(\frac{{ - 11}}{8})\\ = \frac{1}{7}.[(\frac{{ - 5}}{8}) + (\frac{{ - 11}}{8})]\\ = \frac{1}{7}.\frac{{ - 16}}{8}\\ = \frac{1}{7}.( - 2)\\ = \frac{{ - 2}}{7}\end{array}\)
1) Z={0;-1;-2;-3;-4;-5;-6;-7;..........tất cả số âm}
2) a)số đối của số nguyên a
b)số đối của số nguyên a là 1 số nguyên dương
c)là số 0
3) a) là a b)là số nguyên dương
4)nhân chia trước cộng trừ sau
5)AXB:C+D-E
NGU NHƯ CHÓ Ý BÀI DỄ THẾ NÀY COB KO BIẾT LÀM
a) (x-3)(x-5). Thay vào, ta có:
[(-2)-3][(-2)+5]
=(-5)3
=-15
b) Tính nhanh
191+192+193+194+195-91-92-93-94-95
=(191-91)+(192-92)+(193-93)+(194-94)+(195-95)
=100+100+100+100+100
=100.5
=500
c) mÌnh ko bít
d) Mình ko bít
1,
Z = {...;-3; -2; -1; 0; 1; 2; 3;...}
2,
a, số đối của a = -a
b, a > 0 => -a < 0
a < 0 => -a > 0
a = 0 => -a = 0
c, số 0 = số đối của nó
3,
a, giá trị tuyệt đối của số nguyên a là khoảng cách từ điểm biểu diễn a đến điểm 0 trên trục số
b, a > 0 => |a| = a
a < 0 => |a| = -a
a = 0 => |a| = 0
1)
\(A=125\cdot\left(-89\right)\cdot8\\ A=125\cdot8\cdot\left(-89\right)\\ A=1000\cdot\left(-89\right)\\ A=-89000\)
\(B=\left(-7\right)\cdot195-195\cdot3\\ B=195\cdot\left[\left(-7\right)-3\right]\\ B=195\cdot\left(-10\right)\\ B=-1950\)
2)
a) Số đối của 0 là 0
Số đối của \(\frac{5}{8}\) là \(-\frac{5}{8}\)
Số đối của \(\frac{-5}{9}\)là \(\frac{5}{9}\)
Số đối của \(5\frac{2}{9}=\frac{47}{9}\)là \(-\frac{47}{9}\)
b) Số nghịch đảo của -21 là \(\frac{-1}{21}\)
Số nghịch đảo của \(\frac{7}{4}\) là \(\frac{4}{7}\)
Số nghịch đảo của \(\frac{31}{-15}\) là \(\frac{-15}{31}\)
Số nghịch đảo của \(-29\%=\frac{-29}{100}\) là \(\frac{-100}{29}\)
c) \(\frac{13}{5}=2\frac{3}{5};-\frac{58}{7}=-8\frac{2}{7}\)
d) \(0,35=\frac{35}{100}=\frac{7}{20};-0,25=-\frac{25}{100}=-\frac{1}{4}\)
3)
a) \(121-4x=1\\ 121-1=4x\\ 4x=120\\ x=120:4\\ x=30\) Vậy x = 30
b) \(2x-\frac{5}{9}=\frac{1}{3}+\left|\frac{11}{3}\right|-4\frac{2}{3}\\ 2x-\frac{5}{9}=\frac{1}{3}+\frac{11}{3}-\frac{14}{3}\\ 2x=\frac{12}{3}-\frac{14}{3}\\ 2x=\frac{-2}{3}\\ x=\frac{-2}{3}:2\\ x=\frac{-2}{3\cdot2}\\ x=\frac{-1}{3}\)Vậy \(x=\frac{-1}{3}\)
A=(125.8).(-89)
A=1000.(-89)
A=-89000
B=195.(-7-3)
B=195.(-10)
B=-1950