K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Giúp mình mấy bài này với : 1) Một người công nhân dùng ròng rọc động để nâng 1 vật nặng 450N lên cao 10m với lực kéo đầu dây tự do là 250N. Hỏi người công nhân đó đã thực hiện một công bằng bao nhiêu? Tính hiệu suất của ròng rọc động (Chỉ cần kết quả và công thức , không cần cách làm + lời giải) 2)Một người công nhân dùng đòn bẩy để nâng một vật nặng có khối lượng 240kg. Hỏi người công nhân...
Đọc tiếp

Giúp mình mấy bài này với :

1) Một người công nhân dùng ròng rọc động để nâng 1 vật nặng 450N lên cao 10m với lực kéo đầu dây tự do là 250N. Hỏi người công nhân đó đã thực hiện một công bằng bao nhiêu? Tính hiệu suất của ròng rọc động (Chỉ cần kết quả và công thức , không cần cách làm + lời giải)

2)Một người công nhân dùng đòn bẩy để nâng một vật nặng có khối lượng 240kg. Hỏi người công nhân phải tác dụng lực vào cánh tay đòn một lực F1 bằng bao nhiêu ? Biết rằng để đưa vật lên cao 10m thì đầu tác dụng lực của tay phải di chuyển một đoạn 50cm. _Cho mình hỏi bài này có bỏ qua hao phí không ? Nếu có bỏ qua hao phí thì các bạn không cần giải. Nếu nó không bỏ qua hao phí thì các bạn giải có công thức + lời giải + kết quả giùm mình với.

3) Một đầu tàu kéo 1 đoàn tàu. Trong thời gian 15min, đầu tàu đã thực hiện một công bằng 5400kJ. a/ Tính công suất đoàn tàu ( Công suất đoàn tàu là 6000w)(Câu a/ không cần làm) b/ Nếu công suất đoàn tàu tăng gấp đôi thì vận tốc của đoàn tàu sẽ như thế nào ? Giải thích vì sao? Biết lực tác dụng của đầu tàu không thay đổi.( Câu này các bạn giải thích giùm mình )

3
21 tháng 4 2019

ok <3

21 tháng 4 2019

1/ Do sử dụng rrđ nên F1=\(\frac{1}{2}.P\) =225(N)

hiệu suất là :

H=\(\frac{F_1}{F}\) .100%=\(\frac{225}{250}\) .100%=90%

3/a) làm đc rồi thì khỏi :))

b) Nếu công suất tăng 2 lần : 2.Công suất=12000(W)

thì vận tốc tăng 2 lần do vận tốc tỉ lệ thuận với công suất :)

8 tháng 3 2022

Kéo vật lên cao băng ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực, thiệt 2 lần về đường đi. Vật nâng lên 7m thì đầu dây tự do phải kéo 1 đoạn 14m.

Công do người công nhân thực hiện:

A = F.s = 160 . 14 = 2240 J

8 tháng 3 2022

bbộ e là gái hã?

1 tháng 6 2018

Kéo vật lên cao bằng ròng rọc động thì được lợi hai lần về lực nhưng thiệt hại hai lần về đường đi.

Vật được nâng lên cao 7m thì đầu dây tự do phải kéo đi một đoạn bằng 14m. Vậy công do người công nhân thực hiện là:

A = F.S = 160N.14m = 2240J

27 tháng 2 2022

Dùng ròng rọc động thiệt hai lần lực, lợi hai lần về đường đi.

Trọng lượng vật: \(P=F_k\cdot2=180\cdot2=360N\)

Công thực hiện:

\(A=P\cdot\dfrac{h}{2}=360\cdot\dfrac{7}{2}=1260J\)

Vì dùng ròng rọc nên sẽ thiệt 2 lần về lực

Trọng lượng vật đó là

 \(P=\dfrac{F}{2}=\dfrac{180}{2}=90N\) 

Công nâng vật là

\(A=P.h=90.7=630\left(J\right)\)

Dùng ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực, thiệt hai lần về đường đi.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{1}{2}P\Rightarrow P=2F=2\cdot180=360N\\s=\dfrac{1}{2}h=\dfrac{1}{2}\cdot7=3,5m\end{matrix}\right.\)

Công người đó thực hiện:

\(A=F\cdot s=360\cdot3,5=1260J\)

6 tháng 3 2022

Kéo vật lên cao băng ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực, thiệt 2 lần về đường đi. Vật nâng lên 7m thì đầu dây tự do phải kéo 1 đoạn 14m.

Công do người công nhân thực hiện:

A = F.s = 180 . 14 =  2520 ( J ) 

6 tháng 3 2023

Tóm tắt: 

\(h=3m\\ P=240N\\ -----\\ A=?J\)

Giải:

Người công nhân đó đã thực hiện một công bằng: \(A=P.h\\ =240.3\\ =720J.\)

14 tháng 2 2022

Kéo vật lên cao băng ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực, thiệt 2 lần về đường đi. Vật nâng lên 5m thì đầu dây tự do phải kéo 1 đoạn 10m.

Công do người công nhân thực hiện:

A = F.s = 150 . 10 = 1500 J

14 tháng 2 2022

Khi dùng ròng rọc động, ta sẽ được lợi về hai lần về lực

=> Trọng lượng của vật là: \(P=2.F=150.2=300N\)

Công người công nhân đã thực hiện là:

\(A=F.s=300.5=1500J\)

Kéo vật lên cao băng ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực, thiệt 2 lần về đường đi. Vật nâng lên 7m thì đầu dây tự do phải kéo 1 đoạn 14m.

Công do người công nhân thực hiện:

A = F.s = 160 . 14 = 2240 J

Dùng 2 ròng rọc động sẽ lợi 4 lần về lực và thiệt 4 lần về đường đi nên

Quãng đường vật di chuyển là

\(s=4h=4.8=32\left(m\right)\)

Trọng lượng vật là

\(P=2F=4.400=1600\left(N\right)\)

Cách 1) 

Công thực hiện khi đưa vật di chuyển quãng đường 32m là

\(A=F.s=400.32=12800\left(J\right)\)

Cách 2)

Công thực hiện khi đưa vật lên cao 8m là

\(A'=P.h=1600.8=12800\left(J\right)\)

Dùng pa lăng gồm hai ròng rọc động và hai ròng rọc cố định cho ta lợi 4 lần về lực và thiệt 4 lần về đường đi.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=400N\\s=\dfrac{1}{4}h=\dfrac{1}{4}\cdot8=2m\end{matrix}\right.\)

Công nhân thực hiện một công:

\(A=F\cdot s=400\cdot2=800J\)

22 tháng 6 2016

công người đó thực hiện là:

7*200=1400J

26 tháng 2 2020

Khi kéo vật bằng ròng rọc thì sẽ lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi

Quãng đường để đưa vật lên cao 7m là :s = 7. 2 = 14m

Công người công nhân thực hiện là : A = F . s = 200.14 = 2800J

18 tháng 1 2022

Tham khảo

 

Kéo vật lên cao bằng ròng rọc động thì được lợi hai lần về lực nhưng thiệt hại hai lần về đường đi.

Vật được nâng lên cao 7m thì đầu dây tự do phải kéo đi một đoạn bằng 14m. Vậy công do người công nhân thực hiện là:

A = F.S = 160N.14m = 2240J

18 tháng 1 2022

Tham khảo:

Kéo vật lên cao bằng ròng rọc động thì được lợi hai lần về lực nhưng thiệt hại hai lần về đường đi.

Vật được nâng lên cao 7m thì đầu dây tự do phải kéo đi một đoạn bằng 14m. Vậy công do người công nhân thực hiện là:

A = F.S = 160N.14m = 2240J