K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Em kham khảo link này nhé.

Câu hỏi của 0o0kienlun0o0 - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Bạn tth làm đúng em vô kham khảo nha

16 tháng 4 2019

22n - 1 + 4n + 2 = 264

=> 22n : 2 + 22n + 4 = 264

=> 22n.1/2 + 22n.16 = 264

=> 22n.(1/2 + 16) = 264

=> 22n.33/2 = 264

=> 22n = 264 : 33/2

=> 22n = 16

=> 22n = 24

=> 2n  = 4

=> n = 4 : 2 = 2

11 tháng 2 2017

a. n\(\in\)Z và n\(\ne\)-2

b.

-Khi n=0 thì A=\(\frac{3}{2}\)

-Khi n=-7 thì A=\(\frac{-3}{5}\)

Nếu thấy đúng thì k cho mình nhé

Gọi 4 số cần tìm là a, b, c, d

với 0<a<b<c<d

Vì tổng của hai số bất kì chia hết cho 2 và tổng của ba số bất kì chia hết cho 3 nên các số a, b, c, d khi chia cho 2 hoặc 3 đều phải có cùng số dư

Để a+b+c+d có giá trị nhỏ nhất thì a, b, c, d phải nhỏ nhất và chia 2 hoặc 3 dư 1

Suy ra: a=1

b=7

c=13

d=19

Vậy giá trị nhỏ nhất của tổng 4 số này là: 1+7+13+19=40

Hok tốt !

13 tháng 8 2018

Cho mình hỏi là tại sao các số a,b,c,d khi chia cho 2 hoặc 3 đều phải cùng số dư. Và để có g trị nhỏ nhất thì sao phải dư một

20 tháng 2 2016

Bài đó sai đề bạn . abc=n^2-4n+4 phải là cba

kết quả là 675

22 tháng 2 2016

đúng là 675 thiệt

nó sai đb

DT
25 tháng 12 2023

a) A=4n-5/n+2 = 4(n+2)-13/n+2

= 4 - 13/n+2

Để A có giá trị nguyên

=> 13/n+2 đạt giá trị nguyên

=> 13 chia hết cho (n+2)

=> n+2 thuộc Ư(13)={±1;±13}

Do n là số nguyên dương => n+2 ≥ 3 và n+2 nguyên

Hay n+2 =13

=> n=11

Vậy n=11 là giá trị nguyên dương thỏa mãn đề.

25 tháng 12 2023

A = \(\dfrac{4n-5}{n+2}\)  (đk n \(\ne\) - 2; n \(\in\) Z)

\(\in\) Z ⇔ 4n - 5 ⋮ n + 2

      4n + 8 - 13 ⋮ n + 2

  4.(n + 2) - 13 ⋮ n + 2

                   13 ⋮ n + 2

n + 2 \(\in\) Ư(13) = {-13; -1; 1; 13}

Lập bảng ta có:

n + 2  -13 -1 1 13
n -15 -3 -1 11

Theo bảng trên ta có: n \(\in\) {-15; -3; -1; 11}

Vì n nguyên dương nên n = 11

 

 

 

28 tháng 1 2020

Ta có : x2 - y2 = 45

=> x2 + xy - (y2 + xy) = 45

=> x(x + y) - y(x + y) = 45

=> (x - y)(x + y) = 45

Vì x ; y là số nguyên tố 

=> \(x;y\inℕ^∗;x>y\left(\text{vì }x^2>y^2\text{ và }x>y\right)\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-y\inℕ^∗\\x+y\inℕ^∗\end{cases}\left(x-y>x+y\right)}\)

Khi đó 45 = 15.3 = 9.5 = 1.45

Lập bảng xét các trường hợp : 

x - y153
x + y45915
x237(tm)9
y222(tm)6

Vậy x = 7 ; y = 2

13 tháng 8 2017
đệt sao ko ai giải