Nhà bạn An có 1 bể chứa nức hình trụ có chiều cao h=1(m) và đường kính đáy là d=\(\sqrt{\frac{40}{\pi}}\)(dm).Ban đầu bể không có nước,An đã sử dụng thùng 7 lít và thùng 4 lít để đổ đầy bể.Sau nhiều lượt đổ,đến khi bể đầy thì nước trong thùng cuối cùng cũng được đổ vào,nhưng An không nhớ là mình đã xách mỗi thùng trên bao nhiêu lần.Em hãy tính xem An đã xách mỗi loại ba nhiêu lần?Biết rằng thùng luôn được đong đầy trước khi đổ và bể chứa.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
olm tới rồi em
Bể có thể chứa tối đa: 30 \(\times\) 120 = 3600 (l)
Thể tích bể: 3 600 l = 3 600 dm3
Đổi 3 600 dm3 = 3,6 m3
Diện tích mặt đáy của bể nước là:
2 \(\times\) 1,5 = 3 (m2)
Chiều cao bể là: 3,6 : 3= 1,2 (m)
Đáp số: 1,2 m
Thể tích bể là
10 x 8 x 5 = 400 (dm3)
Cần xách số thùng nước là
400 : 10 = 40(thùng)
thể tích là
10.8.5=400(dm3)=400 lít
cần xách số xô nc là
400:10=40(xô nước)
Lời giải:
a. Thể tích lượng nước đổ vào bể:
$20.120=2400$ (lít) $=2,4$ (mét khối)
Chiều rộng của bể nước:
$2,4:(2.0,8)=1,5$ (m)
b.
Thể tích của bể: $(120+60).20=3600$ (lít) $=3,6$ (mét khối)
Chiều cao của bể là:
$3,6:(2.1,5)=1,2$ (m)
a) Thể tích nước đổ vào:
120 x 20 = 2400 (l ) = 2,4m3
Chiều rộng của bể nước:
2,4 : (2 x 0,8) = 1,5 (m)
b) Thể tích của hồ nước:
2400 + 60 x 20 = 3600 (l) = 3,6m3
Chiều cao của hồ nước:
3,6 : (2 x 1,5) = 1,2m.
a) Thể tích nước đổ vào
120 x 20 = 2400 (l) = 2,4 (m3)
Chiều rộng của bể nước:
2,4 : (2 x 0,8) = 1,5(m)
b) Thể tích của bể nước:
2400 + 60 x 20 = 3600 (l) = 3,6 (m3)
Chiều cao của bể nước:
3,6 : (2 x 1,5) = 1,2 (m)
Đáp số : ...