Trình bày phạm vi hoạt động và kết quả của Đông Kinh nghĩa thục. Đông kinh nghĩa thục có ảnh hưởng gì đến phong trào yêu nước chống Pháp của nước ta
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Đông Kinh nghĩa thục là một tổ chức cách mạng, có phân công, phân nhiệm, mục đích rõ ràng, có cơ sở địa phương.
- Đông Kinh nghĩa thục đã nâng cao lòng yêu nước và chí tiến thủ cho quần chúng nhân dân, truyền bá một nền tư tưởng, học thuật mới, một nếp sống mới, tiến bộ, hỗ trợ phong trào Đông du, Duy tân.
- Đông Kinh nghĩa thục chống nền giáo dục cũ, cổ vũ cái mới (học chữ Quốc ngữ), đả phá và lên án phong tục, tập quán lạc hậu.
- Đông Kinh nghĩa thục tố cáo tội ác, thức tỉnh đồng bào.
Phong trào | Mục đích | Hình thức và nội dung hoạt động chủ yếu |
Phong trào Đông du (1905 - 1909) | Mục đích lập ra một nước Việt Nam độc lập. |
Năm 1904, Phan Bội Châu lập ra Hội Duy tân với mục đích lập ra nước Việt Nam độc lập. - Năm 1905, phong trào Đông Du bắt đầu được thực hiện bằng việc đưa học sinh sang Nhật học tập (có đợt lên đến 200 học sinh). - Tháng 9 - 1908, Nhật trục xuất học sinh Việt Nam về nước (Do Pháp - Nhật câu kết với nhau). - Tháng 3 - 1909, Phan Bội Châu bị buộc rời khỏi Nhật Bản. => Phong trào Đông Du thất bại, hội Duy Tân cũng ngừng hoạt động |
Đông Kinh nghĩa thục (1907) | nâng cao lòng yêu nước, tự hào dân tộc và chí tiến thủ cho quần chúng, “khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh”; truyền bá một nền tư tưởng học thuật mới và một nếp sống văn minh tiến bộ; cổ xúy và xây dựng một nền giáo dục mới, tiến bộ, đưa lại sự tiến hóa cho dân tộc. |
Tháng 3 - 1907, Lương Văn Can, Nguyễn Quyền lập trường học lấy tên là Đông Kinh nghĩa thục, trường dạy các môn khoa học; tổ chức các buổi diễn thuyết, xuất bản sách báo tuyên truyền tinh thần yêu nước... - Phạm vi hoạt động khá rộng: Hà Nội, Hà Đông, Sơn Tây, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Thái Bình... Tuy nhiên, đến tháng 11 - 1907, thực dân Pháp ra lệnh đóng cửa trường. - Thông qua các hoạt động, Đông Kinh nghĩa thục góp phần thức tỉnh lòng yêu nước, truyền bá tư tưởng dân chủ, dân quyền và một nền văn hóa mới ở nước ta.
|
Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì (1908) |
mục đích:Xây dựng Việt Nam hùng mạnh,có kinh tế phát triển,chính trị tiến bộ,cải cách văn hóa-xã hội,đấu tranh làm đất nước thêm phát triển,... nội dung hình thức a) Cuộc vận động Duy tân: - Diễn ra mạnh nhất ở các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định... Người khởi xướng là Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng... - Nội dung của phong trào: mở trường dạy học theo lối mới, hô hào chấn hưng thực nghiệp, phổ biến và vận động làm theo cái mới, cái tiến bộ. Mục b b) Phong trào chống thuế ở Trung Kì: - Khi cuộc vận động Duy tân lan tới vùng nông thôn, đúng vào lúc nhân dân Trung Kì đang điêu đứng vì chính sách áp bức bóc lột của đế quốc và phong kiến, đã làm bùng lên phong trào chống thuế sôi nổi. - Phong trào đã bị thực dân Pháp đàn áp đẫm máu. * Nhận xét: Tính chất, hình thức của phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX: phong trào yêu nước mang màu sắc dân chủ tư sản, hình thức bạo động và cải cách mạng
|
phong trào | mục đích | hình thức và nội dung hoạt động chủ yếu |
phong trào đông du(1905-1909) | lập ra 1 nước việt nam độc lập | -hình thức :vũ trang -sang nhật nhờ giúp khí giới,tiền bạc để đánh pháp.người nhật chỉ hứa đào tạo cán bộ cho cuộc bạo động vũ trang sau này.hội phát động tham gia phong trào đông du. |
phong trào đông kinh nghĩa thục (1907) | vận động cải cách văn hoá xã hội theo lối tư sản | -hình thức :cải cách -lương văn can,nguyễn quyền ,lê đại,....vv mở 1 trường học tại hà nội.chương trình học gồm các bài về địa lí ,lịch sử ,khoa học thường thức.các nhà nho tiến bộ còn tổ chức các buổi bình văn và xuất bản sách báo .nhằm bồi dưỡng nâng cao lòng yêu nước,truyền bá nội dung học tập là nếp sống mới |
cuộc vận động duy tân và phong trào chống thuế ở trung kì (1908) | gần giống phong trào đông kinh nghĩa thục | -hình thức cải cách |
Cuộc kháng chiến của nhân ta trên toàn quốc qua các giai đoạn: 1858-1873; 1873-1884; 1885-cuối thế kỉ XIX.
Câu 2
*Phong trào Đông Du ( 1905 - 1909 )
+ Nguyên nhân :
- Nhật Bản là nước duy nhất ở châu Á nhớ đi theo con đường Tư bản chủ nghĩa mà thoát khỏi ách thống trị của tư bản Âu - Mĩ , lại có cùng màu da , cùng nền văn hóa Hán học với VN , có thể nhờ cậy
- Phục Nhật , muốn nương nhờ Nhật là tâm lí phổ biến của các nước ở châu Á cuối TK 19 - đầu TK 20 , trong đó có VN
+ Những nét chính về hoạt động của ptr Đông Du :
- Năm 1904 , Duy Tân hội được thành lập do Phan Bội Châu đứng đầu . Hội chủ trương dùng bạo động vũ trang đánh Pháp , khôi phục độc lập
- Năm 1905 , PBC sang NB vs mục đích cầu viện , rồi từ cầu viện chuyển sang cầu học
- Năm 1905 - 1908 , hội phát động ptr Đông du , đưa khoảng 200 học sinh VN sang Nhật học tập để xây dựng lực lượng chống Pháp
- Tháng 9-1908 Pháp cấu kết vs Chính phủ NB , trục xuất ng VN ra khỏi đất Nhật
Tháng 3-1909 : Ptr tan rã , Duy Tân hội ngừng hoạt động
+ Ý nghĩa : Cách mạng VN đã bắt đầu hướng ra TG , gắn vấn đề dân tộc vs vấn đề thời đại
*Ptr Đông Kinh nghĩa thục ( 1907 )
+ Tháng 3-1907 , Lương Văn Can và Nguyễn Quyền lập trường học lấy tên là Đông Kinh nghĩa thục , trường dạy các môn khoa học thường thức , tổ chức các buổi diễn thuyết và bình văn , sản xuất sách báo tuyên truyền tinh thần yêu nc ,...
+ Phạm vi h đ khá rộng : Hà Nội , Hà Đông , Sơn Tây , Bắc Ninh , ... Tuy nhiên đến tháng 11-1907 , Pháp ra lệnh đóng cửa trường học
+ Thông qua các h đ , Đông Kinh nghĩa thục góp phần thức tỉnh lòng yêu nc , truyền bá tư tưởng dân chủ , dân quyền và 1 nền văn hóa mới ở nước ta .
#Hanie
Xu hướng | Chủ trương | Biện pháp | Khả năng thực hiện | Tác dụng | Hạn chế |
Bạo động của Phan Bội Châu | Đánh Pháp , giành độc lập dân tộc , xây dựng xã hội tiến bộ về kinh tế , chính trị , văn hóa | Tập hợp lực lượng vũ trang đánh Pháp , trước hết là xây dựng về mọi mặt , kết hợp với cầu viện | Phù hợp với nguyện vọng của nhân dân , nhưng chủ trương cầu viện NB khó thực hiện | Khuấy động lòng yêu nc , cổ vũ tinh thần dân tộc | Ý đồ cầu viện NB là sai lầm , nguy hiểm |
Cải cách của Phan Châu Trinh | Vận động cải cách trong nước - khai trí , mở mang công , thương nghiệp tự cường | - Mở trường học - Đề nghị cùng thực dân chấn chỉnh lại chế độ phong kiến , giúp VN tiến bộ | Không thể thực hiện đc vì trái vs đường lối của Pháp | - Cổ vũ tinh thần tự lập , tự cường - Giáo dục tư tưởng chống các hủ tục phong kiến | Biện phái cải lương , xu hướng bắt tay với Pháp , làm phân tán tư tưởng cứu nc vua nhân dân |
Câu 3
-Phong trào Đông Du:Bạo động vũ trang đánh Pháp, đưa học sang sang Nhật học tập
-Đông Kinh Nghĩa Thục : lập trường dạy các môn khoa học; tổ chức các buổi diễn thuyết, xuất bản các sách tuyên truyền tinh thần yêu nước.
-Cuộc vận động Duy Tân:mở trường dạy học theo đường lối mới, phổ biến chấn hưng thực nghiệp, phổ biến và vận động làm theo thứ mới và tiến bộ
bn tham khảo
1)Tháng 3 năm 1907, Đông Kinh Nghĩa Thục bắt đầu được khai giảng ở phố Hàng Đào, Hà Nội.
2)Cuộc vận động Duy Tân, hay Phong trào Duy Tân, hay Phong trào Duy Tân ở Trung Kỳ đều là tên gọi một cuộc vận động cải cách ở miền Trung Việt Nam, do Phan Châu Trinh (1872 - 1926) phát động năm 1906 cho đến năm 1908 thì kết thúc sau khi bị thực dân Pháp đàn áp.
refer
1.http://doan.edu.vn/do-an/de-tai-phong-trao-dong-kinh-nghia-thuc-doi-voi-giai-doan-lich-su-2571/
2.Cuộc vận động Duy Tân, hay Phong trào Duy Tân, hay Phong trào Duy Tân ở Trung Kỳ đều là tên gọi một cuộc vận động cải cách ở miền Trung Việt Nam, do Phan Châu Trinh (1872 - 1926) phát động năm 1906 cho đến năm 1908 thì kết thúc sau khi bị thực dân Pháp đàn áp.
Những hoạt động của Đông Kinh Nghĩa Thục bao gồm:
- Tháng 3 - 1907, Lương Vãn Can, Nguyễn Quyền, Lê Đại, Vũ Hoành,… mở một trường học tại Hà Nội, lấy tên là Đông Kinh nghĩa thục.
- Trường dạy các môn Địa lí, Lịch sử, Khoa học thường thức, tổ chức các buổi diễn thuyết, bình văn, xuất bản sách báo nhằm tuyên truyền tinh thần yêu nước, truyền bá nội dung học tập và nếp sống mới.
- Phạm vi hoạt động khá rộng: Hà Nội, Hà Đông, Sơn Tây, Bắc Ninh. Hims Yên, Hải Dương, Thái Bình,...
- Lo ngại trước hoạt động của Đông Kinh nghĩa thục, tháng 11 - 1907, thực dân Pháp ra lệnh đóng cửa trường, bắt giam Lương Văn Can, Hoàng Tăng Bí, Vũ Hoành,…
* Đông kinh nghĩa thục có ảnh hưởng gì đến phong trào yêu nước chống Pháp của nước ta:
- Đông Kinh nghĩa thục đã nâng cao lòng yêu nước và chí tiến thủ cho quần chúng nhân dân, truyền bá một nền tư tưởng, học thuật mới, một nếp sống mới, tiến bộ. Tố cáo tội ác của thực dân Pháp, thức tỉnh đồng bào.
- Đông Kinh nghĩa thục đóng góp một phần vào phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX, hỗ trợ phong trào Đông du, cuộc vận động Duy tân.
kết quả?