K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2019

a

12 tháng 4 2019

n=nBaSO3=\(\frac{26,04}{217}=0,12\left(mol\right)\)

nSO2=\(\frac{6,272}{22,4}=0,28\left(mol\right)\)

Nhận xét: nSO2 > nBaSO3 => Có 2 TH:

TH1: Ba(OH)2 phản ứng hết và SO2 còn dư => sau phản ứng chỉ thu được muối axit:

(vì sẽ có phản ứng: \(BaSO_3+SO_2+H_2O\rightarrow Ba\left(HSO3\right)_2\))

Theo đề ra sau phản ứng có tạo kết tủa => loại TH1

TH2: Sau phản ứng tạo 2 muối Ba(HSO3)2:x(mol) và BaSO3: 0,12(mol)

Ta có: 2x+0,12= 0,28 => x=0,08 (mol)

Btnt Ba: nBa(OH)2= 0,08+0,12=0,2(mol)

Vậy CM=\(\frac{0,2}{2,5}=0,08\left(M\right)\)

16 tháng 3 2022

Số mol SO2 và NaOH lần lượt là 0,2 và 0,25.

1 < OH-/SO2=1,25 < 2 ⇒ Dung dịch X chứa hai muối Na2SO3 và NaHSO3.

\(n_{Na_2SO_3}=0,25-0,2=0,05\left(mol\right)\) ⇒ \(n_{NaHSO_3}=0,2-0,05=0,15\left(mol\right)\).

1. Khối lượng muối có trong X:

m=0,05.126+0,15.104=21,9 (g).

2. Nồng độ mol/l các chất trong X:

\(C_{M\left(Na_2SO_3\right)}\)=0,05/0,2=0,25 (mol/l).

\(C_{M\left(NaHSO_3\right)}\)=0,15/0,2=0,75 (mol/l).

3. Khối lượng kết tủa BaSO3 là:

m'=0,2.217=43,4 (g).

16 tháng 3 2022

Thank you bạn

 

5 tháng 12 2019

11 tháng 9 2017

Đáp án  D

Ta có: n C O 2 = 0,12 mol; n B a ( O H ) 2 = 2,5 a mol ; n B a C O 3 = 0,08 mol

Ta có  n C O 2  >  n B a C O 3  nên xảy ra các PTHH sau :

CO2+ Ba(OH)2 → BaCO3↓+ H2

0,08   0,08          0,08 mol

2CO2+             Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2

(0,12-0,08)→ 0,02 mol

Tổng số mol Ba(OH)2 là n B a ( O H ) 2 = 0,08 + 0,02 = 0,1 mol = 2,5a

→a = 0,04M

12 tháng 4 2017

13 tháng 10 2021

a) PTHH : Ba(OH)2 + CO2  => BaCO3 + H2

b) Ta có : nCo2\(\dfrac{8,96}{22,4}\)= 0,4 mol 

nBa(OH)2 = nCO2 = 0,4 mol 

Nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 đã dùng là 

Cm = \(\dfrac{0,4}{0,8}\)= 0,5 M 

c) nBaCO3 = nCo2 = 0.4 mol 

=> mBaCO3 = 0,4 x ( 137 + 12 + 16 x 3 ) 

                     = 0,4 x 197

                     = 78.8 

                  

21 tháng 9 2021

a, \(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: Ba(OH)2 + CO2 → BaCO+ H2O

Mol:        0,3            0,3        0,3

b, \(C_{M_{ddBa\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5M\)

c, \(m_{BaCO_3}=0,3.197=59,1\left(g\right)\)

21 tháng 9 2021

cảm ơn

 

5 tháng 3 2020

SO2+Ba(OH)2--->BaSO3+H2O

SO2+BaSO3+H2O--->Ba(HSO3)2

n SO2=6,272/22,4=0,28(mol)

n BaSO3=26,04/217=0,12(mol)

Do n SO2> n BaSO3-->Sau phản ứng tạo 2 muối BaSO3 và Ba(HSO3)2

Áp dụng bảo toàn nguyên tố ta có

n Ba(HCO3)=1/2 (n CO2-n BaSO3)=0,08(mol)

Gọi nồng độ mol của Ba(OH)2 là a

--> n ba(OH)2=1,5a=n BaSO3+n Ba(HSO3)2=0,12+0,08=0,2(mol)

CM Ba(OH)2=0,2/0,25=0,8(M)

5 tháng 3 2020

có: nSO2= 0,28( mol)

nBaSO3= 0,12( mol)

vì nSO2> nBaSO3 nên sau phản ứng sinh ra 2 muối là BaSO3\(\downarrow\) và Ba(HSO3)2 tan trong dd

gọi a là số mol Ba(OH)2 có trong dd

PTPU

SO2+ Ba(OH)2\(\rightarrow\) BaSO3\(\downarrow\)+ H2O

. a.......a..................a....................... mol

BaSO3+ SO2+ H2O\(\rightarrow\) Ba(HSO3)2

(0,28-a)...(0,28-a)................................ mol

có 0,12= a-( 0,28- a)

\(\Rightarrow\) a= 0,2

\(\Rightarrow\) CM Ba(OH)2= \(\frac{0,2}{2,5}\)= 0,08M

6 tháng 11 2017

Chọn B

nCO2 = 0,12; nBaCO3 = 0,08

CO2  +  Ba(OH)2   BaCO3↓ + H2O

0,08 ← 0,08 ←              0,08

Do hấp thụ hoàn toàn  ⇒  CO2 phải hết nên có thêm phương trình

2CO2còn dư + Ba(OH)2  Ba(HCO3)2

0,04         → 0,02

⇒  nBa(OH)2 = 0,1  a = 0,1/2,5 = 0,04