K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 10 2023

a) Số lần ném bóng vào rổ của mỗi bạn:

Lê Thị Thúy: 4 lần

Trần Ngọc Hà: 3 lần

Lê Phước: 4 lần

Vũ Dương: 3 lần

Lê Bách: 2 lần

Trần Hiếu: 5 lần

Bạn Trần Hiếu ném bóng vào rổ nhiều nhất, Bạn Lê Bách ném bóng vào rổ ít nhất.

b) Trong nhóm học sinh được kiểm tra có 3 bạn đạt yêu cầu.

22 tháng 9 2016

Tỉ số giữa số bóng ném trúng bóng và số lần được ném bóng của : 
+ Nam là 18:24 = \(\frac{3}{4}\) ( số lần được ném bóng của Nam )

+ An là : 15:20 = \(\frac{3}{4}\) ( số lần được ném bóng của An )

=> Tỉ lệ số lần bóng trúng rổ của hai bạn là bằng nhau 

2 tháng 10 2016

Tỉ số giữa số bóng ném trúng bóng và số lần được ném bóng của:

-) Nam: \(18:24=\frac{3}{4}\) ( số lần được ném bóng của Nam )

-) An: \(15:20=\frac{3}{4}\) ( số lần được ném bóng của An )

=> Tỉ lệ số lần bóng trúng rổ của hai bạn bằng nhau

2 tháng 10 2016

Cảm ơn bạn nhìu ợ !!!

Câu 1: Hai xe ô tô và mô tô xuất phát cùng 1 lúc và cùng đi từ A đến B. Vận tốc của xe ô tô lớn hơn vận tốc của xe mô tô là 20km/h nên ô tô đến B sớm hơn mô tô 60 phút. Tính vận tốc mỗi xe biết quãng đường AB dài 175km.Câu 2: Trong 1 cuộc thi ném bong rổ, mỗi người được ném 10. Mỗi  lần ném trúng sẽ được cộng 10 điểm, mỗi lần ném ra ngoài trừ 4 điểm. Ai đạt 50 điểm trở lên sẽ...
Đọc tiếp

Câu 1:

 Hai xe ô tô và mô tô xuất phát cùng 1 lúc và cùng đi từ A đến B. Vận tốc của xe ô tô lớn hơn vận tốc của xe mô tô là 20km/h nên ô tô đến B sớm hơn mô tô 60 phút. Tính vận tốc mỗi xe biết quãng đường AB dài 175km.

Câu 2:

 Trong 1 cuộc thi ném bong rổ, mỗi người được ném 10. Mỗi  lần ném trúng sẽ được cộng 10 điểm, mỗi lần ném ra ngoài trừ 4 điểm. Ai đạt 50 điểm trở lên sẽ được thưởng. Nếu muốn có thường thì phải ném trúng mấy quả?

Câu 3:

Hãy ra 1 đề toán có dạng bài toán bằng cách giải BPT mà sau khi lập luận có BPT là 10x-4(10-x) >=50.

Xin nhờ những cao thủ đệ nhất võ lâm xưng bá thiên hạ giúp cho mụi mụi a~  Bài khó quá mà mai phải nộp cho sư mẫu rồi! Kính mong các vị giúp cho! Xin đa tạ! Đa tạ!

 

 

0
25 tháng 4 2017

Gọi A là biến cố: “Cả hai cùng ném bóng trúng vào rổ.

Gọi X là biến cố: “người thứ nhất ném trúng rổ. Theo giả thiết P(X)=1/5

Gọi Y là biến cố: “người thứ hai ném trúng rổ.Theo giả thiết P(Y)=2/7

Ta thấy biến cố X, Y là 2 biến cố độc lập nhau, theo công thức nhân xác suất ta có:

 

Chọn D.

2 tháng 9 2019

Gọi A là biến cố: “Cả hai cùng ném bóng trúng vào rổ.

Gọi X là biến cố: “người thứ nhất ném trúng rổ.“=> P x = 1 5  

Gọi Y là biến cố: “người thứ hai ném trúng rổ.“=>  P Y = 2 7

Ta thấy biến cố X, Y là 2 biến cố độc lập nhau, theo công thức nhân xác suất ta có:

P(A)=P(X.Y)=P(X).P(Y)= 1 5 . 2 7 = 2 35

Chọn đáp án D

19 tháng 9 2017

Đáp án A

Xác suất cần tính là

3 tháng 3 2017

Gọi A là biến cố: “Cả hai cùng ném bóng trúng vào rổ.

Gọi X là biến cố: “người thứ nhất ném trúng rổ” ⇒ P X = 1 5 .  

Gọi Y là biến cố: “người thứ hai ném trúng rổ" ⇒ P Y = 2 7 .  

Ta thấy biến cố X, Y là 2 biến cố độc lập nhau, theo công thức nhân xác suất ta có:

  P ( A ) = ​ P ( X ) . P ( Y ) = 1 5 .    2 7 =    2 35

Chọn đáp án D

18 tháng 6 2017

Đáp án A

Xác suất cần tính là  P A = 1 5 . 2 7 = 2 35