K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2019

+ Số lượng thực vật giảm sút

+ Diện tích rừng giảm

+ Xuất hiện nhiều loài thực vật quý hiếm

10 tháng 4 2019

+ Số lượng thực vật giảm sút rõ rệt

+ Diện tích rừng giảm

+ Danh sách các loài thực vật được đưa vào Sách Đỏ hoặc tuyệt chủng ngày càng nhiều

5 tháng 5 2021

1- Chúng ta phải bảo vệ sự đa dạng của thục vật vì: Nhiều loài cây có giá trị kinh tế đã bị khai thác bừa bãi, nhiều loài cây bị giảm đáng kể về số lượng, môi trường sống của chúng bị thu hẹp hoặc mất đi, nhiều loài trở lên quý hiếm, thậm chí có một số loài có nguy cơ bị tiêu diệt.

2 Sự suy giảm tính đa dạng của thực vật việt nam?

-do con người chúng ta khai thác quá nhiều loài cây quý hiếm mà không nghĩ đến hậu quả 

- do các nhà máy sinh học thải các chất thải ra rừng cây

- do người dân ta chặt phá rug cây để phục vụ cho nhu cầu đời sống như xây nhà cao tầng 

9 tháng 5 2021

 Nguyên nhân:

Do con người:

- Do chặt phá rừng bừa bãi

- Do khai thác những cây quý hiếm.

- Do một số chất thải làm chết cây.

- Do dân số tăng, nhu cầu tăng theo.

- Thải túi ni lông, nhựa làm chết cây.

- Do người miền núi di cư, di canh gây ra nhiều miếng đất bị bỏ hoang.

- Do phá rừng nhằm các mục đích khá nhau( xây nhà, làm nương, làm thủy điện,...)

- Do chặt cây trái phép để làm xưởng gỗ, nhà máy trái phép hay lấy chồng.

- Do ý thức của mọi người về bảo vệ tính đa dạng của thực vật còn kém.

Do thiên nhiên

- Cháy rừng

- Bão lớn làm đổ nhiều cây

Biện pháp:

- Cấm chặt phá rừng bừa bãi.

- Siết chặt pháp luật về rừng

- Trồng thêm cây xanh, phủ xanh đồi trọc.

- Khuyên người miền núi định cư, định canh

- Tăng cường kiểm lâm giám sát.

- Hạn chế gia tăng dân số.

- Mở rộng các khu vườn sinh học để bảo tồn và phát triển các loại cây quý hiếm.

- Sử dụng đồ tái chế, sử dụng lại được. Hạn chế dùng bao ni lông, đồ nhựa dùng 1 lần,...

- Nâng cao ý thức cho mọi người về việc bảo vệ sự đa dạng thực vật, phát động các phong trào trồng cây xanh.

9 tháng 5 2021

Tk:

Nguyên nhân:

Do con người:

- Do chặt phá rừng bừa bãi

- Do khai thác những cây quý hiếm.

- Do một số chất thải làm chết cây.

- Do dân số tăng, nhu cầu tăng theo.

- Thải túi ni lông, nhựa làm chết cây.

- Do người miền núi di cư, di canh gây ra nhiều miếng đất bị bỏ hoang.

- Do phá rừng nhằm các mục đích khá nhau( xây nhà, làm nương, làm thủy điện,...)

- Do chặt cây trái phép để làm xưởng gỗ, nhà máy trái phép hay lấy chồng.

- Do ý thức của mọi người về bảo vệ tính đa dạng của thực vật còn kém.

Do thiên nhiên

- Cháy rừng

- Bão lớn làm đổ nhiều cây

Biện pháp:

- Cấm chặt phá rừng bừa bãi.

- Siết chặt pháp luật về rừng

- Trồng thêm cây xanh, phủ xanh đồi trọc.

- Khuyên người miền núi định cư, định canh

- Tăng cường kiểm lâm giám sát.

- Hạn chế gia tăng dân số.

- Mở rộng các khu vườn sinh học để bảo tồn và phát triển các loại cây quý hiếm.

- Sử dụng đồ tái chế, sử dụng lại được. Hạn chế dùng bao ni lông, đồ nhựa dùng 1 lần,...

- Nâng cao ý thức cho mọi người về việc bảo vệ sự đa dạng thực vật, phát động các phong trào trồng cây xanh.

3 tháng 5 2021

- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống cho thực vật.
- Hạn chế khai thác bừa bải các loại thực vật quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.
- Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn…để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quí hiếm.
- Tuyên truyền giáo dục rộng rải trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng..

Liên hệ bản thân em có thể làm được gì trong việc bảo vệ thực vật ở địa phương?
- Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương.
- Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương.
- Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng ở địa phương.

Để môi trường xanh sạch, trong lành, .........

3 tháng 5 2021

Nên:

- Ngăn chặn nạn phá rừng 

- Hạn chế khai thác bừa bãi các loài thức vật quý hiếm

- Xây dựng các vườn thức vật,khu bảo tồn 

- Câm buôn bán xuất khấu các loài thực vật quý hiếm

26 tháng 4 2016

bạn ghi từng câu ra đi

26 tháng 4 2016

Câu 1: 

    Đặc điểm    Cây hai lá mầm Cây một lá mầm
  Kiểu rễ  Rễ cọc Rễ chùm
  Kiểu gân lá  Hình mạng  Song song
  Số cánh hoa  4 - 5 3 - 6
  Dạng thân Thân gỗ, thân cỏ, thân leo Thân cỏ, thân cột
  Số lá mầm có trong thân  2 lá mầm

1 lá mầm

27 tháng 4 2017

- Nguyên nhân : nhiều loại cây có giá trị kinh tế đã bị khai thác bừa bãi , cùng với cụ tàn phá tràn lan các khu rừng để phục vụ nhu cầu cuộc sống .

- Hậu quả : nhiều loài cây bị giảm đáng kể về số lượng , môi trường sống của chúng bị thu hẹp hoặc bị mất đi , nhiều loại trở nên hiểm , thậm chí có nhiều loại có nguy cơ bị tiêu diệt .

- Biện pháp :

Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật .

Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiếm để bảo vệ về số lượng cá thể của loài .

Xây dựng các khu bảo tồn , vườn thực vật , ... để bảo vệ các loài thực vật , có thực vật quý hiếm.

Cấm buôn bán và sản xuất loại quý hiếm đặc biệt.

Tuyên truyền phát động rộng rãi cho nhân dân để chung tay cùng bảo vệ rừng .

18 tháng 6 2020

Câu 8 : Nấm có tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống con người? Cho một số ví dụ nấm có ích và nấm có hại cho con người.

- Nấm là thức ăn của con ng và động vật, nâm cũng góp phần nguyên liệu chế biến thực phẩm và nguyên liêu công nghệ sinh hk

Có ích: nấm sò, nấm hương, nấm linh chi,...

Có hại:nấm đỏ,nấm lim, nấm độc đen,....

Câu 9: Cây trồng có nguồn gốc từ đâu? Cây trồng khác cây dại như thế nào?

- Nguồn gốc cây trồng: cây trồng bắt nguồn từ cây dại, cây trồng phục vụ cho nhu cầu cuộc sống của con người.

- Cây trồng khác cây dại:

+ Do nhu cầu sử dụng, các bộ phận khác nhau nên con người đã tác động, cải tạo các bộ phận đó làm cho cây trồng khác xa cây dại.

+ Cây trồng có phẩm chất tốt, năng xuất cao.

VD: - Chuối dại: quả nhỏ, chát, nhiều hạt.

        - Chuối trồng: quả to, ngọt, không hạt.

Câu 10: Nêu nguyên nhân và hậu quả của sự suy giảm tính đa dạng của thực vật ở Việt Nam? Trình bày các biện pháp để bảo vệ sự đa dạng của thực vật?

- Nguyên nhân của sự suy giảm tính đa dạng của thực vật: do khai thác bừa bãi, tàn phá tràn lan các khu rừng để phục phụ cho nhu cầu đời sống.

- Hậu quả của sự suy giảm tính đa dạng của thực vật: nhiều loài cây giảm đáng kể về số lượng, môi trường sống bị thu hẹp hoặc mất đi, nhiều loài trở nên hiếm, thậm chí có nguy cơ bị tiêu diệt.

-  Các biện pháp để bảo vệ sự đa dạng của thực vật là:

+ Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật

+ Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loài thự vật quý hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài

+ Xây dựng các vườn thực vật , vườn Quốc gia, các khu bảo tồn... để bảo vệ các loai thực vật,trong đó có loài thực vật quý hiếm

+ Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quý hiếm đặc biệt

+ Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng

18 tháng 6 2020

bạn tham khảo nha

12 tháng 5 2016

* Nguyên nhân:

- Các loại cây có giá trị kinh tế bị khai thác bừa bãi

- Sự tàn phá tràn lan các khu rừng nhằm phục vụ nhu cầu đời sống.

* Biện pháp bảo vệ sự đa dạng:

- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật

- Hạn chế khai thác rừng bừa bãi để bảo vệ số lượng cá thể của loài.

- Xây dựng vườn thực vật, vườn quốc gia, các khu bảo tồn để bảo vệ thực vật trong đó có thực vật quý hiếm.

- Cấm buôn bán, xuất khẩu các loại thực vật quý hiếm.

- Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi để mọi người cùng tham gia bảo vệ rừng.

- Tham gia trồng rừng, bảo vệ rừng và bảo vệ môi trường sống của thực vật, có ý thức yêu thiên nhiên.

12 tháng 5 2016

Nguyên nhân : nhiều loại cây có giá trị kinh tế đã bị khai thác bừa bãi,cùng với sự tàn phá tràn lan các khu rừng để phục vụ nhu cầu đời sống

CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ :-ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật
- Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loài thự vật quý hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài

- Xây dựng các vườn thực vật , vườn Quốc gia, các khu bảo tồn... để bảo vệ các loai thực vật,trong đó có loài thực vật quý hiếm

- Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quý hiếm đặc biệt

- Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng 

14 tháng 8 2023

Tham khảo

- Ví dụ 1 (về đa dạng sinh học): Việt Nam là một trong 16 quốc gia sở hữu sự đa dạng sinh học cao nhất thế giới với hơn 50.000 loài đã được xác định. Trong đó có nhiều loài thực vật và động vật quý hiếm, như: (thực vật) trầm hương, trắc, sâm Ngọc Linh, gõ đỏ, cẩm lai, vàng tâm,..; (động vật) sao la, voi, bò tót, hươu xạ,…

- Ví dụ 2 (về suy giảm đa dạng sinh học): Nhiều loài động vật ở Việt Nam hiện đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng, như: tê giác, voi, hổ,…

a) Tình hình đa dạng về thực vật ở VN:

- Việt nam có tính đa dạng cao về thực vật (số lượng loài rất lớn) nhiều loài có giá trị kinh tế cao. Môi trường sống phong phú.

b) Tuy VN có tính đa dạng cao về thực vật nhưng thực vật ở Việt Nam hiện nay đang có dấu hiệu suy giảm do sự khai thác bừa bãi, sự tàn phá tràn lan các khu rừng, buôn bán động vật trái phép, ý thức của người dân chưa cao là cho nhiều loài cây bị giảm đáng kể về số lượng, nhiều loài trở nên hiếm thậm chí có nguy cơ tuyệt chủng

c) Các thực vật quý hiếm có giá trị:

Cây tam thất, cây trắc, Pơ-mu, trầm hương, lát hoa, Nấm lim xanh, cây sưa, cây sồi, Thông tre lá ngắn, Thông Pà cò, Thông 5 lá Đà lạt, Mun, Thông 2 lá dẹt, Thông đỏ, Hoàng đàn, Gõ đỏ, Giáng, cầm lai, Đinh tùng, Dé tùng trắng