K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:Hạt mẩy uốn cong bôngChim ngói bay đầy đồngĐường thôn tiếng cười nởVàng tươi hoa cải ngồngSân kho máy tuốt lúaMở miệng cười ầm ầmThóc mặc áo vàng óngThở hí hóp trên sânThóc gài vàng tóc xanhThóc bay quanh tiếng cườiTrâu ngửi mùi rơm mớiCái chân giậm liên hồi1-xác định phương thức biểu đạt chính và nội dung bài thơ trên2-Tìm các cụm...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

Hạt mẩy uốn cong bông
Chim ngói bay đầy đồng
Đường thôn tiếng cười nở
Vàng tươi hoa cải ngồng

Sân kho máy tuốt lúa
Mở miệng cười ầm ầm
Thóc mặc áo vàng óng
Thở hí hóp trên sân

Thóc gài vàng tóc xanh
Thóc bay quanh tiếng cười
Trâu ngửi mùi rơm mới
Cái chân giậm liên hồi

1-xác định phương thức biểu đạt chính và nội dung bài thơ trên

2-Tìm các cụm động từ có trong câu thơ sau: Trâu ngửi mùi rơm mới 

                                                                         Cái chân giậm liên hồi

3- Xét về câu tạo từ thì từ ầm ầm và hí hóp thuộc loại từ gì? Nếu thay chữ ầm ầm bằng chữ ầm ì thì có được không? Vì sao?

4-Chỉ ra biện pháp tu từ được tác giả sử dụng chủ yếu trong đoạn thơ trên.Và cho biết biện pháp tu từ ấy được tạo ra bằng cách nào.

1
GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
8 tháng 4 2019

1. PTBĐ chính: Biểu cảm (trữ tình)

Nội dung chính: Quang cảnh ngày mùa

2. Cụm động từ:

- Ngửi mùi rơm mới

- Giậm liên hồi

3. Từ láy.

Không. Vì "ầm ầm" diễn tả âm thanh mạnh, dữ dội, nhanh. Còn "ầm ì" diễn tả âm thanh mạnh nhưng chậm, ì ạch.

4. Đoạn thơ chủ yếu sử dụng phép nhân hóa để khiến cảnh tuốt lúa ngày mùa thêm sinh động, tươi vui. Sự vật vô tri trở nên có hồn, có tính cách và tình cảm.

Bài làm

~ Mik nghiên cứu sơ qua, còn đâu, bạn tự viết đi, tham khảo nha ~

Ẩn tiểu sử tác giả Trần Ðăng Khoa nổi tiếng là thần đồng thơ từ năm lên tám tuổi với những bài thơ giản dị, ngộ nghĩnh viết về những điều quanh mình. Gần đây, anh lại gặt hái được thành công trong lĩnh vực phê bình khi viết chân dung văn học bằng một giọng văn hài hước nhưng thâm thúy. Tiểu sử Trần Ðăng Khoa, sinh ngày 26-4-1958 tại thôn Ðiền Trì, xã Quốc Tuấn, huyện Nam Thanh, Hải Dương. Hiện ở Hà Nội. Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (1977). Trần Ðăng Khoa tốt nghiệp Trường Viết văn Nguyễn Du, tốt nghiệp Học viện Văn học Thế giới mang tên M.Gorki (CHLB Nga), từng là lính Hải quân, học viên trường Sĩ quan Lục quân. Hiện là biên tập viên tạp chí Văn nghệ quân đội. Nổi tiếng là "thần đồng" thơ từ khi mới 7, 8 tuổi. Tập thơ Từ góc sân nhà em in ở Nhà xuất bản Kim Ðồng lúc vừa tròn 10 tuổi. Ngoài thơ còn viết phê bình văn học. Tác phẩm chính Từ góc sân nhà em (thơ, 1968); Góc sân và khoảng trời (thơ, 1968, 1973, 1976... tái bản lần thứ 20 năm 1995); Thơ Trần Ðăng Khoa (tập 1, 1970); Khúc hát người anh hùng (trường ca, 1974); Trường ca Trừng phạt (thơ, 1973); Trường ca Giông bão (thơ, 1983); Bên cửa sổ máy bay (thơ, 1986); Thơ Trần Ðăng Khoa (tập 2, 1983); Chân dung và đối thoại (1998); và nhiều tập khác được dịch in ở nước ngoài. Tự bạch "Trần Ðăng Khoa là con thứ ba trong một gia đình nông dân ở bên bờ sông Kinh Thầy. Thuở nhỏ, y từng ước mơ trở thành kỹ sư nông nghiệp và suốt đời làm thơ về làng quê, cảnh quê, những vui buồn của người dân quê ở nơi xóm mạc. Nhưng rồi, cũng như nhiều thợ cày trong làng, y lên đường nhập ngũ vào những tháng cuối cùng của cuộc kháng chiến chống Mỹ và trở thành nhà thơ khoác áo lính. Ðối với Trần Ðăng Khoa, thơ hay là thơ giản dị, xúc động và ám ảnh. Suốt đời, y luôn có ý thức vươn tới loại thơ đó. Tuy nhiên, theo lời y, để làm được điều ấy một phần còn do ông giời. Nhưng phần ấy là bao nhiêu? Ông giời ở đâu? Tính khí ông ta thế nào, thì suốt đời y không thể hiểu nổi? Bài thơ đầu tiên của y được in báo Văn nghệ vào tháng 5-1966. Khi đó, y tám tuổi, đang học ở học kỳ II lớp một trường làng. Bấy giờ, người làm thơ còn ít. Trẻ con làm thơ lại càng ít, nên tự dưng, y thành của hiếm, thành đặc sản. Nhiều người tò mò vượt hàng trăm cây số bom đạn, lặn lội đến nhà y, chỉ để xem y như xem... ma quỷ hiện hình. Không ít người còn bắt y xòe tay, ngó đường chỉ, vạch tóc xem xoáy đầu rồi lặng lẽ ra đi với gương mặt rất bí hiểm. Bây giờ y đã già và dứt khoát không phải kẻ đắc đạo. Vậy mà y vẫn phải còng lưng, ỳ ạch vác cây thánh giá của cái tuổi trẻ con. Những năm gần đây, ngoài làm thơ, y còn viết báo, viết bình luận văn chương và chân dung văn học. Ðề tài y quan tâm là các nhà văn và những vấn đề của văn học Việt Nam đương đại. Ngoài những trang viết, mà ở đấy phần nhiều y dồn hết tâm lực, còn ngoài đời, y là tay nhạt nhẽo và tầm phào. Y chẳng đam mê gì, và nói chung, y là gã vô tích sự". Nhận định Trần Ðăng Khoa, tác giả của nhiều bài thơ hay mà bản thân tôi đã hai lần viết bài giới thiệu và bình luận, là nhà thơ 10 tuổi năm 1968, mà tôi đã sung sướng hướng dẫn đoàn truyền hình Pháp về quay phim "Thế giới nhỏ của em Khoa" tại xã Quốc Tuấn - Hải Hưng; tôi còn là người đầu tiên dịch thơ Trần Ðăng Khoa ra tiếng Pháp, đưa cho nữ đồng chí Madeleine Riffaud. Chị Riffaud về đăng lên báo Nhân đạo (Humanité) của Ðảng Cộng sản Pháp; sau đó tôi lại dịch cả một tập thơ Khoa ra Pháp văn, từ đó giới thiệu thơ Trần Ðăng Khoa, dịch ra nhiều tiếng trên thế giới. Tôi lại giới thiệu và giúp đỡ nhà thơ Cuba Félix Pi la Rodriguez dịch ra tiếng Tây Ban Nha, và tôi đã bình hai bài thơ Mưa và Em kể chuyện này ở rất nhiều nơi trên miền bắc, ở Sài Gòn và các thành thị phía nam (1975-1976). (Xuân Diệu - Công việc làm thơ, 1984) Ðọc thơ Trần Ðăng Khoa, chúng ta thấy rất rõ

# Học tốt #

5 tháng 9 2018

- Những người lính không chỉ chia sẻ nỗi nhớ nhà nói chung, nỗi nhớ quê hương mà còn là sự chia sẻ những thiếu thốn của cuộc đời người lính.

       + Họ thấu hiểu, chia sẻ cùng đối mặt, cùng chịu bệnh tật, những cơn sốt rét ghê gớm, cái lạnh nơi rừng thiêng nước độc mà hầu như người lính nào cũng phải trải qua.

       + Những người lính phải vượt qua cả sự khó khăn, thiếu thốn về vật chất thông qua cặp câu sóng đôi, đối ứng nhau trong từng cặp câu và từng cặp câu.

    - Người lính bao giờ cũng nhìn và nói về bạn trước khi nói về mình, cách nói ấy thể hiện nét đẹp trong tình cảm thương người như thể thương thân, trọng người hơn trọng mình.

→ Chính tình đồng đội, đồng chí làm ấm lòng những người lính để họ vẫn cười trong buốt giá nhưng vượt lên trên buốt giá, thiếu thốn.

Câu 1: Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:“Đồng làng vương chút heo mayMầm cây tỉnh giấc vườn đầy tiếng chim.Hạt mưa mải miết  trốn tìmCây đào trước cửa lim dim mắt cười .Quất gom từng hạt nắng rơiLàm thành quả - chăn mặt trời vàng mơ.Tháng giêng đến tự bao giờ?Đất trời viết tiếp bài thơ ngọt ngào. ”                                              ( Tháng giêng của bé -  Đỗ Quang Huỳnh)a/ Xác định...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:

“Đồng làng vương chút heo may

Mầm cây tỉnh giấc vườn đầy tiếng chim.

Hạt mưa mải miết  trốn tìm

Cây đào trước cửa lim dim mắt cười .

Quất gom từng hạt nắng rơi

Làm thành quả - chăn mặt trời vàng mơ.

Tháng giêng đến tự bao giờ?

Đất trời viết tiếp bài thơ ngọt ngào. ”

                                              ( Tháng giêng của bé -  Đỗ Quang Huỳnh)

a/ Xác định phương thức biểu đạt chủ yếu được dùng trong bài thơ trên. (1đ)

Biểu cảm

b/ Khái quát nội dung chính của bài thơ trên bằng một câu hoàn chỉnh (1đ)

          c/  Xác định phép tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau:   1đ

“ Hạt mưa mải miết trốn tìm

Cây đào trước cửa lim dim mắt cười ”

 

Phép nhân hóa

d/ Chỉ ra chủ ngữ và vị ngữ chính trong câu sau. Cho biết nó thuộc kiểu câu gì? 2đ

                     “Quất gom từng hạt nắng rơi.”

Câu 2: Tìm một câu ghép và phân tích cấu tạo cụm C-V trong đoạn trích sau:

        “ Vào mùa sương, ngày ở Hạ Long như ngắn lại. Buổi sớm, mặt trời lên ngang cột buồm, sương tan, trời mới quang. Buổi chiều, nắng vừa nhạt, sương đã buông nhanh xuống mặt biển.”

 

các ban giúp mình với mình cần gấp

0
11 tháng 11 2018

Câu thơ “thương nhau tay nắm lấy bàn tay” thể hiện sức mạnh gắn bó sâu nặng của tình đồng chí.

       + Cử chỉ cảm động chứa chan tình cảm chân thành, sự cảm thông giữa những người lính.

       + Cái bắt tay không phải thông thường mà là những bàn tay tự tìm đến với nhau truyền cho nhau hơi ấm để cùng vượt qua giá lạnh, buốt giá.

    - Phản ánh tình đồng chí sâu đậm, có chiều sâu, để đi tới chiều cao cùng sống chết cho lí tưởng.

→ Tình thương, sự đoàn kết, chia sẻ thông qua “tay nắm bàn tay”.

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:     Dòng sông mới điệu làm saoNắng lên mặc áo lụa đào thướt tha     Trưa về trời rộng bao laÁo xanh sông mặc như là mới may     Chiều trôi thơ thẩn áng mâyCài lên màu áo hây hây ráng vàng     Đêm thêu trước ngực vầng trăngTrên nền nhung tím trăm ngàn sao lên...Câu 1:Xác định thể thơ và PTBĐ của đoạn thơ trênCâu 2:Bài thơ miêu tả vẻ đẹp của dòng sông qua những thời điểm...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

     Dòng sông mới điệu làm saoNắng lên mặc áo lụa đào thướt tha     Trưa về trời rộng bao laÁo xanh sông mặc như là mới may     Chiều trôi thơ thẩn áng mâyCài lên màu áo hây hây ráng vàng     Đêm thêu trước ngực vầng trăngTrên nền nhung tím trăm ngàn sao lên...

Câu 1:Xác định thể thơ và PTBĐ của đoạn thơ trên

Câu 2:Bài thơ miêu tả vẻ đẹp của dòng sông qua những thời điểm nào?Tác dụng

Câu 3:Bài thơ sử dụng chủ yếu biện pháp tu từ,biện pháp nghệ thuật nào?Hãy chỉ rõ các từ ngữ thể hiện biện pháp tu từ,biện pháp nghệ thuật ấy

Câu 4:Nêu cảm nhận chung của em về nội dung bài thơ

Câu 5:Từ hình ảnh dòng sông quê hương trong bài thơ trên ,em hãy viết một đoạn văn nêu suy nghĩ về vai trò của quê hương trong cuộc đời mỗi con người

1
2 tháng 2 2021

Câu 1: thể thơ: lục bát; ptbđ: miêu tả

Câu 2: Bài thơ tả dòng sông theo trình tự thời gian : từ sáng đến tối .

Câu 3:

Nhân hóa: Nắng: mặc áo lụa đào

                      Sông: mặc áo xanh

    Tác dụng: gợi sự uyển chuyển, thơ mộng của cảnh vật thiên nhiên. Cảnh vật (dòng sông, nắng) được nhân hóa như con người, cũng biết làm duyên và tô điểm.

Câu 4: Nội dung : Vẻ đẹp của dòng sông

24 tháng 4 2021

batngo

23 tháng 3 2019

Từ “mặc kệ” được đặt giữa câu thơ có những hình ảnh của làng quê quen thuộc không phải để nói về sự thờ ơ, vô tình của những người lính trước gia đình, quê hương.

Đối với những người lính thì ruộng nương, căn nhà là cơ nghiệp, ước muốn, nguyện vọng gắn bó cả đời của họ.

Nhưng vì nhiệm vụ, vì nền hòa bình độc lập của đất nước họ phải gác lại tình riêng lên đường vào mặt trận.

Câu thơ chứa từ “mặc kệ”: “Gian nhà không mặc kệ gió lung lay” giàu sức biểu cảm và gợi hình:

    - Để lại cả cơ nghiệp hoang trống ra đi, người thân ở lại đó là sự hi sinh lớn lao hạnh phúc cá nhân vì mục tiêu, lý tưởng của cách mạng.

    - Những người lính phải nén lại nỗi nhớ mong quê hương để tiếp tục chiến đấu.

8 tháng 2 2022

1. Thể thơ lục bát. Đặc điểm: Trên 6, dưới 8 (chữ)

2. BPTT: Nhân hóa

Tác dụng: Làm cho khổ thơ trở nên sinh động hơn.

Cho thấy vẻ ngoài xinh đẹp, điệu đà như một cô thiếu nữ của dòng sông.

3. ND: Đoạn thơ nói về vẻ đẹp của dòng sông và vẻ đẹp của buổi chiều. 

4 tháng 4 2017

Các bạn học sinh cùng nhau chơi trò đá cầu

12 tháng 1 2022

cac ban hoc sinh cung nhau choi tro da cau

8 tháng 1

Nội dung chính : Miêu tả về bà kính yêu qua cảm nhận của người cháu

b) Từ trầm bổng

Ba từ trên miểu tả những điều nhẹ nhàng còn trầm bổng như miêu tả một thứ gì đó có âm điệu cao

c) Không thấy câu in đậm?