sắt bị nam châm hút ra khỏi hỗn hợp sắt và lưu huỳnh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C1 dùng nam châm đề hút mạt sắt sẽ tách được sắt phần còn lại là luuw huỳnh
C2 cho hỗn hợp vào nước phần nổi trên bề mặt nước là luuw huỳnh dùng thìa vớt ra còn phần đọng lại ở dưới là mạt sắt
Tích cho mik nha
- Khi đun nóng hỗn hợp ở bước 2, Sắt đã tác dụng với lưu huỳnh tạo ra FeS
- Ở bước 3, mẩu nam châm không không bị hút vào đáy ống nghiệm 2 vì ống nghiệm 2 đã mất tính từ của sắt khi tác dụng với S
Đưa nam châm lại gần hh, nam châm hút sắt , tách đc sắt ra khỏi hh
c, Hòa nước vào cát , muối và sắt và khuấy đều thì muối sẽ hòa tan với nước còn cát và sắt thì không thể hòa tan
Sắt thì dùng nam châm hút để tách ra khỏi hỗn hơp
Cát đọng lại thì đổ tách riêng ra
=> Tách riêng giữa cát và muối hòa tan với muối
Muối hòa tan với muối thì đun ở nhiệt độ cao đến khi cạn thì sẽ thu được muối ban đầu
a) Hòa muối, gỗ và lưu huỳnh vào nước.
Đổ dung dịch đó qua một cái phễu có tấm giấy lọc.
Lưu huỳnh không tan trong nước nên sẽ giữ lại trên miếng giấy lọc.
-> Ta tách được Lưu huỳnh ra khỏi dung dịch.
Còn lại muối và gỗ:
Bột gỗ nhẹ nên sẽ nổi lên trên mặt nước.
Dùng thìa vớt gỗ ra ngoài -> tách được gỗ
Nung nó nước cho bay hơi hết. Còn lại chính là muối.
Vậy...
P/s: Ko chắc... tại trên lớp cô chỉ hướng dẫn làm câu c thôi à:(
đây là lớp 6
đúng vậy bạn ạ