cho hình chữ nhật ABCD cá chiều dài 20 cm và gấp đôi chiều rộng . trên BC là trung điểm E.nói AE và bd cắt nhau tại O . tính SOEB
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Nửa chu vi của hình chữ nhật là :
52 : 2 = 26 [cm]
Chiều dài của hình chữ nhật dài số cm là :
[26 + 10] : 2 = 18 [cm]
Chiều rộng của hình chữ nhật dài số cm là :
26 - 8 = 18 [cm]
Diện tích của hình chữ nhật là :
18 x 8 = 144 [cm2]
b,Diện tích hình chữ nhật ABC là :
18 x 8 : 2 = 72 [cm2]
Độ dài đoạn thẳng MB là :
18 : 3 = 6 [cm]
Ta thấy rằng hai hình tam giác ABC và MBC có chung chiêu cao là CB và cạnh đáy MB = \(\frac{1}{3}\)AB nên diện tích hình tam giác ABC gấp 3 lần diện tích hình tam giác MBC.
Vậy diện tích hình tam giác MBC là :
72 x \(\frac{1}{3}\)= 24 [cm2]
Ta vẽ một đoạn thẳng MO vuông góc với đoạn thẳng CD tạo thành môt hình chữ nhật OMBC .
Vậy diện tích hình chữ nhật OMBC là :
8 x 6 = 48 [cm2]
Ta có : OMBC = MBC x 2 [xin các bạn hiều cái này là diện tích ]
= MC x BN : 2 x 2
= MC x BN
=> 48 = MC x BN
=> 48 = 2 x BN x BN
=> 24 =BN2
Vậy BN là căn bậc 2 của 24 nên MC bằng căn bậc 2 của 24 nhân 2. [hình như đề bài sai ấy]
c,Độ dài đoạn thẳng AM là :
18 - 6 = 12 [cm]
Diện tích hình thang AMCD là :
[12 + 18] x 8 : 2 = 120 [cm2]
Diện tích hình tam giác EAM là :
216 - 120 = 96 [cm2]
Độ dài đoạn thẳng AE là :
96 x 2 : 12 = 16 [cm]
Vậy độ dài đoạn thẳng AE là 16 cm .
phần b của cậu sai sai vì lớp 5 đã học căn bậc 2 rồi à
Do đề bài chưa chặt chẽ không biết BC là dài hay chiều rộng nên trong bài này mình coi BC là chiều rộng còn trong trường hợp BC là chiều dài thì tương tự thôi
a/ \(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{3}{2}\)
Nửa chu vi ABCD = AB+BC=60:2=30 cm
\(AB=3x\dfrac{30}{3+2}=15cm\)
\(BC=2x\dfrac{30}{3+2}=10cm\)
\(S_{ABCD}=ABxAC=15x10=150cm^2\)
b/
Ta có
\(S_{ABC}=S_{ACD}=\dfrac{1}{2}xS_{ABCD}\)
Hai tg ACD và tg AMD có chung AD; đường cao từ C->AD = đường cao từ M->AD nên \(S_{ACD}=S_{AMD}\)
\(\Rightarrow S_{ABC}=S_{ACD}=S_{AMD}=S\)
Ta có
\(\dfrac{CM}{BC}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow\dfrac{CM}{BM}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow\dfrac{BM}{BC}=\dfrac{2}{3}\)
Hai tg ACM và tg ABM có chung đường cao từ A->BC nên
\(\dfrac{S_{ACM}}{S_{ABM}}=\dfrac{CM}{BM}=\dfrac{1}{2}\)
Hai tg này có chung AM nên
\(\dfrac{S_{ACM}}{S_{ABM}}=\) đường cao từ C->AM / đường cao từ B->AM \(=\dfrac{1}{2}\)
đường cao từ C->AM = \(\dfrac{1}{2}x\) đường cao từ B->CM
Hai tg ABM và tg ABC có chung đường cao từ A->BC nên
\(\dfrac{S_{ABM}}{S_{ABC}}=\dfrac{BM}{BC}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow\dfrac{S_{ABM}}{S_{AMD}}=\dfrac{2}{3}\)
Hai tg ABM và tg AMD có chung AM nên
\(\dfrac{S_{ABM}}{S_{AMD}}=\) đường cao từ B->AM / đường cao từ D->AM \(=\dfrac{2}{3}\)
=> đường cao từ D->AM \(=\dfrac{3}{2}x\) đường cao từ B->AM
=> đường cao từ C->AM / đường cao từ D->AM \(=\dfrac{1}{3}\)
Hai tg ECM và tg EDM có chung EM nên
\(\dfrac{S_{ECM}}{S_{EDM}}=\)đường cao từ C->AM / đường cao từ D->AM \(=\dfrac{1}{3}\)
\(\Rightarrow S_{ECM}=\dfrac{1}{3}xS_{EDM}\)
\(\Rightarrow S_{DCM}=S_{EDM}-S_{ECM}=S_{EDM}-\dfrac{1}{3}xS_{EDM}=\dfrac{2}{3}xS_{EDM}\)
\(\Rightarrow\dfrac{S_{ECM}}{S_{DCM}}=\dfrac{1}{2}\)
Hai tg ECM và tg DCM có chung CM nên
\(\dfrac{S_{ECM}}{S_{DCM}}=\dfrac{CE}{DC}=\dfrac{1}{2}\)