co bao nhieu hinh ''tam giac ''
\(\Delta\Delta\Delta\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔNAB và ΔNEM có
NA=NE
góc ANB=góc ENM
NB=NM
Do đó: ΔNAB=ΔNEM
b: Xét ΔBAM có BA=BM
nên ΔBAM cân tại B
c: Xét ΔAEC có
CN là đường trung tuyến
CM=2/3CN
Do đó: M là trọng tâm của ΔACE
mk chỉ giải 2 câu thoy nha!!!
xét tứ giác BHCD có BC\(\cap\)HD tại M
màMB=MC,MH=MD=>△BMD=△HMC(c.g.c)=>BD=HC(1)
△BMH=△CMD(c.g.c)=>BH=CD(2)
từ (1) ,(2) =>BHCD là hbh
do H là giao của HF và CE =>HϵCF=>HF//BD(do CH//BD)
=>\(\widehat{F}=\widehat{B}=90^o\)=>△ABD vuông tại B
ko co cau tra loi boi vi ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................9
a. Chiều cao của tam giác là : \(36\times\frac{3}{4}=27m\)
DIện tích tam giác là : \(36\times\frac{27}{2}=486m^2\)
b. Nếu cả chiều cao và đáy của tam giác cùng bớt đi 18m thì khi đó chiều cao là 9m, độ dài đáy là 18m và gấp đôi chiều cao
Khi đó diện tích của tam giác là : \(9\times\frac{18}{2}=81m^2\)
a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có
BD chung
góc ABD=góc HBD
Do đo: ΔBAD=ΔBHD
Suy rA: BA=BH và DA=DH
Xét ΔADK vuông tại A và ΔHDC vuông tại H có
DA=DH
góc ADK=góc HDC
Do đó: ΔADK=ΔHDC
Suy ra: DK=DC và AK=HC
=>BK=BC
Xet ΔBKC có
KH là đường cao
CA là đường cao
KH cắt CA tại D
DO đó: D là trực tâm của ΔBKC
b: Gọi M là giao điểm của BD và KC
=>M là trung điểm của CK
AD+AK>DK
mà DK>KM=KC/2
nên AD+AK>KC/2
1. Xét tam giác ABD và tam giác ABC có:
AB chung
AD=BC ( ABCD là hình thang cân)
\(\widehat{A}=\widehat{B}\)( hai góc đối đỉnh)
=> Tam giác ABD= Tam giác ABC
2.
Ta có: Tam giác ABD= Tam giác ABC ( theo câu 1)
=> \(\widehat{A_1}=\widehat{B_2}\)
=> Tam giác OAB cân
=> OA=OB
3.
Ta có \(\widehat{D}=\widehat{C}\)( ABCD là hình thang cân)
=> \(\widehat{D_1}+\widehat{D_2}=\widehat{C_1}+\widehat{C_2}\)
Mà \(\widehat{D_1}=\widehat{C_1}\)( Tam giác ABD= Tam giác ABC)
=> \(\widehat{D_2}=\widehat{C_2}\)
=> Tam giác DOC cân tại O
=> DO=CO
Bài toán 8 mà sao giống toán 7 thế nhỉ?
a) Trong hình thang câng hai cạnh bên bằng nhau (AD = BC)
Hai góc kề ở 1 đáy bằng nhau nên theo tính chất hai đoạn thẳng song song suy ra hai góc kề ở đáy kia cũng bằng nhau.
Suy ra \(\widehat{A}=\widehat{B};\widehat{C}=\widehat{D}\)
Xét tam giác ABD và tam giác BAC có:
AD = BC (gt)
\(\widehat{A}=\widehat{B}\)
\(AB:\text{ cạnh chung }\)
\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta BAC\)
b) Do \(\Delta ABD=\Delta BAC\Rightarrow\widehat{DBA}=\widehat{BAC}\left(\text{hai góc tương ứng}\right)\)
\(\Rightarrow\Delta OAB\text{ cân tại O }\Rightarrow OA=OB\) (theo tính chất tam giác cân)
c) Cũng do \(\Delta ABD=\Delta BAC\Rightarrow BD=AC\Leftrightarrow OB+OD=OA+OC\)
Theo kết quả câu b ta có OA = OB suy ra OD = OC (đpcm)
Tam giác ABC nối trung điểm của 3 cạnh ta có thêm 4 tam giác nữa
Tam giác ở giữa nối trung điểm của 3 cạnh ta lại có thêm 4 tam giác nữa
Và cứ như thế đến lần thứ 50 thi có : 1 + 50 x 4 = 201 tam giác
3 chứ mấy
3 hinh tam giac