Câu 21: Những từ “ Sông núi, xứ sở, tan vỡ” là loại từ ghép nào?A. Từ ghép chính phụ.B. Từ ghép đẳng lập.Câu 22: Từ nào dưới đây là từ ghép Hán Việt?A. Sơn hà.B. Thiên thư.C. Xâm phạm.D. Tất cả đều đúng.Câu 23: Bài thơ “phò giá về kinh” được viết theo phương thưc biểu đạt nào?A. Tự sự.B. Nghị luận.C. Biểu cảm.D. Miêu tả.Câu 24: Bài thơ “phò giá về kinh” được viết theo thể thơ gì?A. ...
Đọc tiếp
Câu 21: Những từ “ Sông núi, xứ sở, tan vỡ” là loại từ ghép nào?
A. Từ ghép chính phụ.
B. Từ ghép đẳng lập.
Câu 22: Từ nào dưới đây là từ ghép Hán Việt?
A. Sơn hà.
B. Thiên thư.
C. Xâm phạm.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 23: Bài thơ “phò giá về kinh” được viết theo phương thưc biểu đạt nào?
A. Tự sự.
B. Nghị luận.
C. Biểu cảm.
D. Miêu tả.
Câu 24: Bài thơ “phò giá về kinh” được viết theo thể thơ gì?
A. Thể thơ song thất lục bát.
B. Thể thơ ngũ ngôn tư tuyệt Đường luật.
C. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
D. Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật.
Câu 25: Từ “ non nước” là loại từ ghép nào?
A. Từ ghép chính phụ.
B. Từ ghép đẳng lập.
Câu 26: Từ nào dưới đây là từ ghép Hán Việt?
A. Kinh sự.
B. Thái bình.
C. Giang san.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 27: “Bài ca Côn Sơn” được viết theo phương thức biểu đạt nào?
A. Biểu cảm.
B. Nghị luận.
C. Tự sự.
D. Miêu tả.
Câu 28: Đoạn thơ “Bài ca Côn Sơn” được viết theo thể thơ gì?
A. Thể thơ song thất lục bát.
B. Thể thơ lục bát.
C. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
D. Thể thơ thất ngôn bát cú đường luật.
Câu 29: Nội dung của đoạn thơ “Bài ca Côn Sơn” là gò?
A. Diễn tả cảnh tượng Côn Sơn nên thơ, hấp dẫn.
B. Diễn tả sự giao hòa trọn vẹn giữa con người và thiên nhiên.
C. Thể hiện nhân cách thanh cao, tâm hồn thi sĩ của Nguyễn Trãi.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 30: Đoạn thơ “ sau phút chia li” được viết theo phương thức biểu đạt nào?
A. Tự sự.
B. Biểu cảm.
C. Nghị luận.
D. Miêu tả.
C sông núi
từ nào sau đây ko phải là từ Hán Việt
A.giang sơn B. thi sĩ C. sông núi