2. Tìm từ đồng nghĩa trong những câu sau:
a. Vua Hùng kén rể làm chồng cho Mị Nương.
b. Họ đang lựa những cây cột có độ cao giống nhau.
c. Chúng tôi đang chọn những con dế khỏe nhất để chọi.
d. Công ty vừa tuyển người lao động.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
1) Quê cha đất tổ: Cho dù chúng ta có rời xa quê hương, chúng ta vẫn hướng lòng mình nhớ về nơi quê cha đất tổ.
2) Nơi chôn rau cắt rốn: Dù đi đâu chúng ta đều nhớ về nơi chôn rau cắt rốn của mình.
3) Lá rụng về cội: Dường như lối sống "lá rụng về cội" đã trở thành một trong những truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam ta xưa và nay
4) Con rồng cháu tiên: Người Việt Nam ai mà không biết về huyền thoại cội nguồn dân tộc "Con Rồng Cháu Tiên"
2.
Vua Hùng kén rể chọn chồng cho Mị Nương.: kén rể - chọn chồng
=>Quảng bìnhlà quê cha đất tổ của tôi ( ý chỉ quê hương í )
=> Quảng Trị là nơi chôn nhau cắt rốn của tôi ( còn cái này nói về nơi mình sinh ra )
=>=> Ba tôi thường bảo chúng tôi rằng dù lúc trẻ dù đi đâu, làm gì nhưng lúc già phải trở về quê hương, như lá rụng về cội
=> Người Việt Nam chúng ta tự hào là con rồng cháu tiên .
a. Vua cha yêu thương Mị Nương hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng
b. Gia tài chỉ có một lưỡi búa của cha để lại.
c. Đại bàng nguyên là một con yêu tinh ở trên núi, có nhiều phép lạ.
Những việc mà các nhân vật trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh đã làm:
- Vua Hùng: kén rể, đưa ra yêu cầu về sính lễ
- Mị Nương: người đẹp như hoa, tính tình hiền dịu, nết na
- Sơn Tinh: vẫy tay, nổi cồn bãi, lên núi đồi
- Thủy Tinh: cầu hôn, dâng nước đánh Sơn Tinh
a, Vai trò của các nhân vật: cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh lý giải cho hiện tượng thiên tai bão lũ diễn ra hằng năm
b, Tóm tắt truyện Sơn Tinh Thủy Tinh:
Xưa vua Hùng muốn kén rể cho công chúa Mị Nương, trong số những người tới xin cầu hôn có Sơn Tinh, Thủy Tinh là những có tài lạ ngang nhau. Không biết chọn ai vua Hùng nói sáng sớm hôm sau ai mang sính lễ (voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao) tới trước sẽ được cưới công chúa. Sáng sớm hôm sau, Sơn Tinh tới trước, cưới được Mị Nương, Thủy Tinh tới sau mang lòng uất hận đem quân đánh Sơn Tinh. Sơn Tinh và Thủy Tinh giao chiến. Cuối cùng Thủy Tinh thua trận, hằng năm Thủy Tinh vẫn dâng nước đánh Sơn Tinh.
c, Truyện có nhan đề là Sơn Tinh, Thủy Tinh vì:
+ Theo cách đặt tên theo nhân vật chính của truyện dân gian
+ Truyện diễn tả mối mâu thuẫn trực tiếp giữa con người với thiên tai
+ Nếu đổi tên thành: “ Vua Hùng kén rể, Truyện Mị Nương, Sơn Tinh và Thủy Tinh, Bài ca chiến công của Sơn Tinh thì không bao hàm hết ý nghĩa nội dung của truyện
- Các câu văn trên giới thiệu tên, họ, lai lịch, quan hệ của nhân vật trong truyện
+ Hùng Vương: có con gái là Mỵ Nương (tên, mối quan hệ)
+ Mỵ Nương: con vua, đẹp người, đẹp nết, được vua yêu ( tên, lai lịch, tính nết)
+ Sơn Tinh: ở Tản Viên, có tài, mọi người gọi Sơn Tinh ( Tên, lai lịch, tài năng)
+ Thủy Tinh: miền biển, tài năng ( tên, nơi ở, tài năng)
→ Giới thiệu rõ ràng, cụ thể
- Các câu văn trên thường dùng từ “có”, “là” và cụm từ “ người ta thường gọi”
a/ Phần trước: b/Phần trước: t1: một, một
t2: Tất cả t1: những Phần trung tâm: T1 : người, người T2: con gái, chồng
Phần trung tâm: Phần sau: s1: tên là Mị Nương, thật xứng đáng
T1: em
T2: học sinh
Phần sau:
s1: suất sắc của trường Kim Đồng
Trong các câu a, b, c dưới đều là những câu trần thuật nhưng nó còn có tác dụng kể, tả về nhân vật.
- Các nhân vật phụ được giới thiệu trước, sau đó mới nói đến nhân vật chính.
+ Các nhân vật chính: Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh, em bé thông minh.
+ Các nhân vật phụ: hai vợ chồng ông lão sinh ra cậu bé làng Gióng, Hùng Vương và Mị Nương, Viên quan đi tìm người tài giỏi.
kén-lựa-chọn-tuyển =)