K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2019

                                         Giải

m n t

Vì tia Ot nằm giữa hai tia Om và On và tạo với chúng hai góc bằng nhau nên Ot là tia phân giác của góc mOn.

30 tháng 6 2018

a) Ta có  \(\widehat{nOt}+\widehat{xOn}=\widehat{xOt}=80^o\)

Mà  \(\widehat{xOn}=40^o\)

\(\Rightarrow\widehat{nOt}=40^o\)

Ta có  \(\widehat{nOt}=\widehat{xOn}=\frac{80^o}{2}=\frac{\widehat{xOt}}{2}\)

\(\Rightarrow\)On là tia phân giác  \(\widehat{xOt}\)

b) Ta có  \(\widehat{xOt}+\widehat{tOz}=180^o\)( kề bù )

\(\Rightarrow\widehat{tOz}+80^o=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{tOz}=100^o\)

Mà Om là phân giác  \(\widehat{tOz}\) \(\Rightarrow\widehat{tOm}=\frac{\widehat{tOz}}{2}=\frac{100^o}{2}=50^o\)

Lại có  \(\widehat{mOn}=\widehat{tOm}+\widehat{nOt}\)

\(\Rightarrow\widehat{mOn}=50^o+40^o\)

\(\Rightarrow\widehat{mOn}=90^o\)

Vậy ...

8 tháng 5 2020

a) Ta có: \(\widehat{mOz}=30^0\)   ;  \(\widehat{mOn}=80^0\)  \(\Rightarrow\) \(\widehat{mOz}< \widehat{mOn}\)  

\(\Rightarrow\) Tia Oz nằm giữa hai tia Om và On (1)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{mOn}=\widehat{mOz}+\widehat{zOn}\Rightarrow\widehat{zOn}=\widehat{mOn}-\widehat{mOz}=80^0-30^0=50^0\)

Ta lại có :\(\widehat{mOz}=30^0;\widehat{nOz}=50^0\Rightarrow\widehat{mOz}< \widehat{nOz}\)  (2)

     Từ (1) và (2)\(\Rightarrow\)tia Oz không phải là tia phân giác của góc mOn

b) Vì Ot là tia phân giác của góc mOn\(\Rightarrow\widehat{mOt}=\widehat{tOn}=\frac{\widehat{mOn}}{2}=\frac{80^0}{2}=40^0\)

   Vì Ot' là tia phân giác của góc nOz\(\Rightarrow\widehat{nOt'}=\widehat{t'Oz}=\frac{\widehat{nOz}}{2}=\frac{50^0}{2}=25^0\)

  Ta có :   \(\widehat{nOt'}=25^0;\widehat{nOt}=40^0\Rightarrow\widehat{nOt'}< \widehat{nOt}\)

\(\Rightarrow\) Tia Ot' nằm giữa hai tia On và Ot

\(\Rightarrow\widehat{nOt}=\widehat{nOt'}+\widehat{t'Ot}\Rightarrow\widehat{t'Ot}=\widehat{nOt}-\widehat{nOt'}=40^0-25^0=15^0\)  

 c)  Vì Oa là tia đối của tia Ot \(\Rightarrow\widehat{tOa}=180^0\)

Ta có :\(\widehat{tOt'}=15^0;\widehat{tOa}=180^0\Rightarrow\widehat{tOt'}< \widehat{tOa}\)

\(\Rightarrow\) Góc Ot' nằm giữa hai tia Oa và Ot

\(\Rightarrow\widehat{tOa}=\widehat{tOt'}+\widehat{t'Oa}\Rightarrow\widehat{aOt'}=\widehat{aOt}-\widehat{t'Ot}=180^0-15^0=165^0\)

Kết luận:.........

Chúc bạn học tốt

Bài 2: 

a: Ta có: Ox là tia phân giác của \(\widehat{mOn}\)

nên \(\widehat{mOx}=\widehat{nOx}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

b: Ta có: Oy là tia phân giác của \(\widehat{mOx}\)

nên \(\widehat{yOx}=\dfrac{90^0}{2}=45^0\left(1\right)\)

Ta có: tia Ot là tia phân giác của \(\widehat{nOx}\)

nên \(\widehat{xOt}=\dfrac{90^0}{2}=45^0\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra \(\widehat{xOy}=\widehat{xOt}\)

17 tháng 8 2018

Tia Ox là tia phân giác của góc mOn

a) có Oy là tia đối của tia Ox

=> góc xOy = 180 độ

     góc xOm + góc yOm = góc xOy

hay 30 độ     + góc yOm = 180 độ

=>                 góc yOm = 180 độ - 30 độ

=>                 góc yOm = 150 độ

b) có Ot là tia phân giác của góc xOy => góc yOt = góc xOt = góc xOy/2 = 180 độ/2 = 90 độ

=> góc yOt là góc vuông

bổ sung câu c 

có   góc tOm + góc mOx = góc tOy

hay góc tOm +  30 độ     = 90 độ

=>  góc tOm                  = 90 độ - 30 độ

=>  góc tOm                  = 60 độ

góc tOm = góc tOn (= 60 độ)

=> Ot là tia phân giác của góc mOn