So sánh phân số sau với \(\frac{1}{3}\). Không cần tính toán
\(A=\frac{54.107-53}{53.107+54}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=\frac{54\cdot107-53}{53\cdot107+54}=\frac{\left(53+1\right)107-53}{53\cdot107+54}=\frac{53\cdot107+107-53}{53\cdot107+54}=\frac{53\cdot107+54}{53\cdot107+54}=1\)
\(B=\frac{135\cdot268-133}{134\cdot269+135}=\frac{\left(134+1\right)\cdot268-133}{134\cdot269+135}=\frac{134\cdot268+268-133}{34\cdot269+135}=\frac{134\cdot268+135}{134\cdot269+135}=1\)
Vì 1=1 nên A=B
B= 20^9+1/20^10+1
B= 20^9 +1 +19/ 20^10+1+19
B= 20^9 +20 /20^10+20
B= 20(20^8 +1) / 20(20^9+1)
B= 20^8+1 / 20^9+1 =A
=> A = B
Vậy...
b) C= 54.107- 53/ 53.107+ 54
C= (53+1)107-53 / 53.107 +54
C= 53.107+ 1.107 - 53/ 53.107 +54
C= 53.107 + 107 -53/ 53.107 +54
C= 53.107 + 54 / 53.107 + 54
C= 1
Vậy...
Tính thì vẫn phải tính chỉ k được tính hết ra luôn thôi.
Ta có: \(A=\frac{53.107+107-53}{53.107-53+107}\) \(=\frac{53\left(107-1\right)+107}{53\left(107-1\right)+107}\) \(=1>\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow A>\frac{1}{3}\)
Vậy: \(A>\frac{1}{3}\)