K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2019

Bạn tự vẽ hình nhé :vv

Trên tia đối của tia BC lấy D sao cho AB = BD

-> B nằm giữa D và C

-> tia AB nằm giữa tia AD và tia AC

-> góc DAC > góc DAB (1)

Tam giác BAD có AB = BD (cách vẽ)

-> tam giác ABD cân tại B

-> góc DAB = góc D (2)

Từ (1)(2) -> góc DAC > góc D

Tam giác DAC có góc DAC > góc D < cmt >

-> DC > AC

Có DC = DB + BC (D nằm giữa B và C)

mà DB = AB (cmt)

-> AB + AC > BC < đpem >

Nhớ kk ạ :vv

17 tháng 2 2019

Ta có :

\(BC^2=4^2=16\)(1)

\(AC^2-AC^2=5^2-3^2=25-9=16\)(2)

Áp dụng định lý Pytago đảo vào (1) và (2) 

=> Tam giác ABC vuông tại B (đpcm)

7 tháng 4 2019

Ta có : 

\(BC^2=4^2=16\left(1\right)\)

\(AC^2-AC^2=5^2-3^2=25-9=16\left(2\right)\)

Áp dụng định lý Pitago đảo vào ( 1 ) và ( 2 )

=> Tam giác ABC vuông tại B ( đpcm )

2 tháng 3 2016

câu 1 : vì MN là đường TB của tam giác ABC => MN // BC nên theo hệ quả định lí ta-lét , ta có :


\(\frac{AM}{AB}=\frac{AN}{AC}=\frac{MN}{BC}\)
=> tam giác ABC đồng dạng với tam giác AMN theo trường hợp cạnh cạnh cạnh

https://lazi.vn/edu/exercise/cho-tam-giac-abc-co-ab-3cm-ac-5cm-bc-4cm-a-chung-minh-tam-giac-abc-vuong-tai-b-b-ve-phan-giac

Xem tại link này (mình gửi cho)

Học tốt!!!!!!!!!!!!!!!!

6 tháng 3 2019

không biết

Điều hiển nhiên!