suy nghĩ của em về câu nói của helen keller : ''tôi đã khóc khi không có giày để cho đến khi thấy những người không có chân để đi giày'' . ( không chép mạng nha ai làm đc mik tick )
tick 3cái đấy .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu nói:
Chúng ta không bao giờ có thể học được sự can đảm và kiên nhẫn nếu chỉ có niềm vui trên thế gian này.
Cùng bước với một người bạn trong bóng tối tốt hơn là bước một mình trong ánh sáng.
Walking with a friend in the dark is better than walking alone in the light.
Tk
Dế Mèn phiêu lưu kí là một truyện viết cho thiếu nhi rất đặc sắc của Tô Hoài. Trong truyện, tác giả đã xây dựng nhân vật chính là chú Dế Mèn với những nét tính cách, phẩm chất thật đáng yêu, đáng quý. Nhưng nhân vật mà em ấn tượng nhất là chú dễ choắt. Dù chỉ xuất hiện ở những phần đầu câu chuyện nhưng những câu nói cuối cùng của chú trước khi mất nhưng nó làm cho mỗi độc giả mãi không thể nào quên. Cậu là một người có thân hình nhỏ bẻ nhưng khá am hiểu sự đời, cách đối đãi với mọi người xung quanh. Bằng chứng là câu nói cuối cùng của Dế Choắt ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình. Chỉ vài câu thôi, nhưng nó đã làm thay đổi một Dế Mèn kiêu căng, ngạo mạn lúc bấy giờ. Vậy mỗi người chúng ta hãy học theo Dễ Choắt, đừng bao giờ kiêu căng, làm việc bậy bạ mà ảnh hưởng đến cả mình, cả người khác
học tốt
Lời trăn trối của Dế Choắt, mãi là một bài học dành cho Dế Mèn và mọi người: “Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy!”.Nhà văn đã mượn lời của Dế Choắt trước khi chết để nhắc nhở các bạn đọc nhỏ tuổi không nên kiêu căng, tự mãn. Chúng ta phải rèn luyện nhân cách để sau này trở thành người tử tế và hữu ích. Đoạn trích trên đây tiêu biểu cho nghệ thuật miêu tả loài vật của nhà văn Tô Hoài. Bằng bút pháp nhân hóa đặc sắc, tác giả đã tạo cho nhân vật Dế Mèn một linh hồn và một tính cách vừa rất riêng vừa rất chung. Dế Mèn đã trở thành nhân vật mang đầy đủ những nét đáng yêu và cả những tật xấu thường có của tuổi mới lớn.
hok tốt!!
- Ý nghĩa = mình fải nắm vững tiếng nói người mình thì dù sao đi nữa cũng ko ở hết bít . Hỉ
Ý nghĩa:
- Tầm quan trọng của tiếng nói của một dân tọc, tiếng nói là linh hồn, là bản sắc của dân tộc, dân tộc mà để mất tiếng nói, dân tộc đó sẽ đánh mất nước.
- Còn giữ tiếng nói, dân tộc đó còn có cơ hội để giành lại tự do.
- Thể hiện lòng yêu nước mãnh liệt, thiết tha.
- Lời nói của thầy Ha-men là chân lí của cuộc sống.
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
Tham khảo nha
a. Vì đây là lần đầu tiên cậu bé Lái có một đôi giày ba ta mà cậu luôn ao ước trước đây, cậu rất trân quý và không muốn đi xuống chân làm bẩn giày, và cũng có thể cậu muốn khoe đôi giày này với những người bạn của cậu, những người mà có lẽ cũng chưa từng được đi giày ba ta màu xanh giống như cậu
b. Sau khi nghe xong câu nói này, chúng ta có thể rút ra bài học là trong cuộc sống này, mình vẫn còn hơn rất nhiều người khác, nên phải biết trân quý những gì mình có. Bên cạnh đó, xã hội còn rất nhiều những hoàn cảnh khó khăn, nên nếu có thể, hãy giúp đỡ mọi người
a. Giải thích
-“Khóc” là một trạng thái tâm lí, cảm xúc ở con người do xúc động hoặc đau buồn.
-“Không có giày để đi” như ngầm ẩn cho sự thiếu thốn, khó khăn về vật chất.
-“Không có chân để đi giày” là sự mất mát về một bộ phận trên cơ thể, là nỗi bất hạnh nghiệt ngã của số phận, nỗi đau về thể xác lẫn tâm hồn.
=>Ý nghĩa lời tâm sự: cuộc sống có muôn vàn niềm vui những cũng có nhiều khổ đau và bất hạnh. Hãy thấy mình còn là người may mắn hơn nhiêu người khác để biết chi sẻ và cố gắng vươn lên, không bao giờ cúi đầu tuyệt vọng trước những bất hạnh và chông gai trong cuộc sống.
b. Phân tích chứng minh để làm rõ vấn đề nghị luận
– “Tôi đã khóc vì không có giày để đi”:
Con người ta “khóc” khi tâm hồn đau buồn, xúc động, cũng có khi khóc vì vui quá. Ở đây, nữ sĩ đã “khóc” khi “không có giày để đi”. Đó là khóc vì bản thân cho những thiếu thốn, khó khăn về vật chất, cho sự ích kỉ của cá nhân khi cảm thấy thua thiệt so với bao người. Suy cho cùng cũng là cách sống ỷ lại, thiếu ý chí để vực dậy mà chỉ biết khóc cho những khó khăn, thử thách tưởng chừng rất bình thường trong cuộc sống. Trên thực tế, có rất nhiều người quen sống hạnh phúc, trong thành công mà khi đối mặt với nhiều chông gai, thất bại dễ nản chí. Hay những cô cậu học sinh, sinh viên chỉ vì bố mẹ không đáp ứng đầy đủ những yêu thích của mình, mà hỗn láo, gây ra nhiều hành động sai lầm khác.
– “Cho đến khi tôi nhìn thầy một người không có chân để đi giày”:
Thế nhưng, họ đâu biết rằng, có những mảnh đời còn bất hạnh, có những con người vẫn sống mặc dù “không có chân để giày”. Đó là những người khuyết tật, những người bất hạnh, thiếu may mắn, không được hưởng sự ưu ái của số phận. Dẫu vậy, họ vẫn khát khao được sống, được cống hiến cho cuộc đời thêm xanh, cho mùa xuân mãi mãi tươi đẹp bởi ý chí và lòng quyết tâm vượt lên nghịch cảnh. Nếu như trong lúc ta đang bất mãn với những bộ quần áo cũ, với ngôi nhà ẩm mục vì hoàn cảnh về vật chất thì ở ngoài kia có những người không có nổi một mái nhà tranh, một giấc ngủ yên bình trong trời đông giá rét. Nếu như ta than phiền về những khuyết điểm trên mặt thì trong cuộc sống còn bao người phải chịu nỗi đau thể xác lẫn tâm hồn vì bệnh tật quái ác, vì hình hài dị tật. Cuộc sống của họ kém may măn hơn chúng ta rất nhiều. Vậy tại sao, chúng ta lại không trân trọng những gì mình đang có, không cảm thấy hài lòng về bản thân? Giáo sư Nguyễn Ngọc Kí – người bị tật nguyền đôi tay và phải dùng đôi chân của mình để tập viết, có những lúc đau đớn nhưng sức mạnh của niềm tin đã giúp thầy trở thành một nhà giáo ưu tú. Hay hiệp sĩ tin học Nguyễn Công Hùng đương đầu với số phận tật nguyền để sống một cuộc sống có ích, có cống hiến cho đất nước. Họ đều là những tấm gương sáng, những tấm gương “không có chân để đi giày” vượt lên trên hoàn cảnh, số phận với niềm tin và ý chí kiên cường.
c. Ý kiến đánh giá, bình luận
Lời tâm sự của nữ nhà văn Mỹ Hellen Killer như một sự nhận thức một điều từ đúng đến sai. Chỉ là một lời tâm sự nhưng Helen Killer đã thức tỉnh nhiều người chỉ nghĩ đến bản thân, sống ỷ lại và thiếu ý chí vươn lên. Lời tâm sự ấy như một bài học sâu sắc dành cho tất cả mọi người: Hãy biết trân trọng những gì mình đang có và cố gắng hết sức mình để đạt được sự thành công trong cuộc sống! Chẳng phải mọi người vẫn từng nói: “Sống trên đời cần có một tấm lòng” hay sao? Vậy hãy học cách yêu thương và cảm thông trước những mảnh đời bất hạnh, khổ đau, hãy giúp đỡ họ dù chỉ là một lời động viên. Từ đó mới có thêm sức mạnh,lòng tin, không bao giờ gục ngã, cúi đầu trước những chông gai trong cuộc sống.