Cho tam giác ABC nhọn, đường tròn tâm O đường kính BC cắt AB tại E, AC tại F. Các đường cao AH, BF, CE cắt nhau tại H. Gọi K là giao điểm AH và BC. CM: FB là tia phân giác \(\widehat{EFK}\).
K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những câu hỏi liên quan
9 tháng 3 2018
a, Có : góc BEC = 90 độ ( góc nt chắn nửa đường tròn )
góc BFE = 90 độ ( góc nt chắn nửa đường tròn )
=> CE vuông góc với AB
BF vuông góc với AC
Mà BF cắt CE ở H
=> H là trực tâm tam giác ABC
=> AH vuông góc với BC
9 tháng 3 2018
b, Đề phải là cm FB là phân giác EFQ chứ bạn !
C/m được tứ giác CFHQ nt => góc CFQ = góc CHQ
Mà góc CHQ = góc CBE ( cùng phụ với góc EBC )
=> góc CFQ = góc CBE = góc AFE ( vì tứ giác BEFC nt )
Lại có : góc AFE + góc EFH = 90 độ và góc CEQ + góc HEQ = 90 dộ
=> góc EFH = góc KFQ
=> FB là phân giác góc EFQ
11 tháng 5 2023
c: Theo câu b, ta được: H là tâm đường tròn ngoại tiếp ngũ giác DEKFO
OH vuông góc MN
=>MN là đường kính của (H)
=>HM=HN
Có : 2 đường cao BF,CE cắt nhau tại H.
\(\Rightarrow\)AK là đường cao.
\(\Rightarrow\widehat{AKC}=90^o\)
Có: \(\widehat{AEH}+\widehat{AFH}=90^o+90^o=180^o\)
\(\Rightarrow\)AEHF nt.
\(\Rightarrow\widehat{AFH}=\widehat{EAH}\)(cùng chắn cung EH)(1)
Có: \(\widehat{HKC}+\widehat{HFC}=90^o+90^o=180^o\)
\(\Rightarrow\)KCFH nt.
\(\Rightarrow\widehat{HFK}=\widehat{HCK}\)(cùng chắn \(\stackrel\frown{HK}\))(2)
Có: \(\widehat{AKC}=\widehat{AEC}=90^o\)
\(\Rightarrow\)AEKC nt.
\(\Rightarrow\widehat{EAK}=\widehat{ECK}\)(cùng chắn \(\stackrel\frown{EK}\))(3)
Từ (1),(2) và (3), ta có: \(\widehat{EFH}=\widehat{HFK}\)
\(\Rightarrow\) FB là tia phân giác của \(\widehat{EFK}\),
(Bài này phổ biến thật, tính cả lần này là t làm 6 lần rồi).
Nguyễn Thị Ngọc Thơ, Lê Anh Duy, Bonking, Akai Haruma, Nguyen, svtkvtm, An Trần, Nguyễn Việt Lâm, Dũng Nguyễn, An Võ (leo), Nguyễn Thành Trương, Unruly Kid, Khôi Bùi , Truong Viet Truong, Y, Mysterious Person, @Aki Tsuki, ...